2.1 Nội dung nghiên cứu
Đề tài gồm hai thí nghiệm có tính kế thừa. Kết quả từ thí nghiệm 1 xác định được khoảng cách trồng và lượng phân đạm thích hợp cho sinh trưởng và năng suất của cây đậu nành rau va sử dụng kết quả nay cho thí nghiệm 2, hai thí nghiệm lần lượt như sau:
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ trồng và lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất cây đậu nành rau trồng trên nền đất xám tại Bình Dương.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân lân và kali đến sinh trưởng và năng suất cây đậu nành rau trồng trên nền đất xám tại Bình Dương.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trong mùa khô tại xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Thí nghiệm 1 từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 2 năm 2022 và thí nghiệm 2 từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2022.
2.3 Điều kiện thời tiết và đất đai trong khu vực thí nghiệm 2.3.1 Điều kiện thời tiết
Điều kiện thời tiết tại khu vực thí nghiệm tại huyện Phú Giáo được ghi nhận trong
thời gian thí nghiệm từ Đài khí tượng Thuỷ văn Nam bộ trình bày ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết trong thời gian thí nghiệm tại Huyện Phú Giáo
Thể gian - Nhiệt độ CC) Âm độ Lượng Số giờ nắng
Thấp Cao TB (Ay mao) (gid)
11/2021 231 352 274 80,2 93,2 154,5 12/2021 187 340 266 69,9 83,4 177,5 02022 202 353 2648 71,1 11,0 238,0 02202 22,0 357 282 68.2 15,6 197,2 032022 233 367 287 71,0 18,7 218,0 04/2022 23,9 361 286 72.4 28,5 209,4
(Đài khí tượng Thuỷ văn Nam bộ, 2022)
Nhìn chung, thời tiết các tháng mùa khô có nhiệt độ trung bình trong khoảng phù hợp cho cây đậu nành rau sinh trưởng và phát triển, ngoại trừ các tháng từ 3 đến 4 có nhiệt độ tối cao khá cao nên có thé ảnh hưởng đến sinh trưởng va phát triển của cây đậu nành rau. Âm độ không khí phù hợp cho cây đậu nành. Do các tháng thí nghiệm trong mùa khô nên lượng mưa khá thấp, nên trong thí nghiệm đã lắp đặt hệ thống tưới dé cung cấp nước cho cây đậu nành, đảm bảo cây không bị thiếu trong suốt thời gian sinh trưởng.
Về số giờ nang trong các tháng tương đối dồi dao phù hợp cho cây đậu nành rau sinh trưởng và phát triển.
2.3.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm
Đặc tính lý hoá học của khu đất tại khu thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Đặc điểm lý hoá tính của khu đất thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Phương pháp phân tích
. Cat % 68,1
cena UP Thit % 11,7 TCVN 8567:2010
CƠ gidi
Sét % 20,2
pHưao (1:5) : 5,0 TCVN 5879:2007 pHxci (1:5) a 3,6 TCVN 5879:2007
Chất hữu co % 1,61 TCVN 8941:2011 N tong số % 0,061 TCVN 6498:1999 PzOs tổng số % 0,033 TCVN 8940:2011
KaO % 0,083 TCVN 8660:2011 C.E.C meq/100g 3,06 TCVN 8568:2010 (TT công nghệ va Quan ly môi trường và Tai nguyên, DH Nông Lâm TP. HCM. 2021)
Theo hướng dẫn đánh giá đất của USDA (1960), đất tại khu vực thí nghiệm có sa cấu cát pha thịt, đất chua nhiều (Slavich và Petterson, 1993) nên ruộng thí nghiệm đã được bón thêm vôi. Hàm lượng chất hữu cơ nghèo, các chất tổng của dam, lân và kali đều ở mức nghèo đến rất nghèo (Rayment và Lyons, 2011). Nhằm đảm bảo cho cây đậu nành rau sinh trưởng và phát triển trong điều kiện đất đai tại khu thí nghiệm, phân hữu
cơ đã được bón tăng cường từ phân bò ủ hoai (10 tan/ha) tăng hàm lượng mun va tạo kết cau cho đất. Đồng thời, các loại phân vô co đã được bón trong thí nghiệm, tăng khả năng hòa tan các chất đinh dưỡng trong đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đối với cây đậu nành.
2.4 Vật liệu nghiên cứu
- Giống đậu nành rau AGS346 do Công ty Ansteco nhập nội từ Đài Loan, đã được AVRDC chọn lọc từ tổ hợp lai {Ryokkoh x (Shih SHih x SRF 400)} x Emerald, nhập nội về Việt Nam 1995.
- Giống đậu nành rau có hoa trắng, vỏ hạt non màu xanh, hạt khô màu vàng xanh.
Khả năng chống đồ ngã cao, chống chịu tốt với một số bệnh hại chính như sâu đục quả, sâu cuốn lá, bệnh gi sắt. Thời gian thu hoạch qua tươi khoảng 65-80 ngày. Giống có tỷ lệ quả 2-3 hạt đạt 80%, năng suất quả tươi đạt khoảng 8 - 10 tan/ha
- Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân bò ủ hoai, urea Phú Mỹ
(46,3% N), K2SO4 (50% KaO, 17% S), lân Long Thanh (16% P20s, 20% CaO, 18%
MgO), và vôi bột (40% CaO).
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất cây đậu nành rau trên nền đất xám tại Bình Dương
2.5.1.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bé trí kiểu lô phụ (Split Plot Design), ba 1an lặp lại.
Yếu tố chính là bốn mức phân dam, ký hiệu từ Nis, N3o, Nas, Noo tương ứng như sau:
Nis: 15 kg Nha
Nao: 30 kg N/ha (ĐC) Nas: 45 kg N/ha
Noo: 60 kg N/ha
Yếu tố phy là ba khoảng cách trồng tương ứng với ba mật độ cây, ký hiệu Di, Da,
Ds gôm các khoảng cách trông tương ứng với các mật độ như sau:
Dị: 40 cm x 8 cm, tương ứng mật độ cây 3 12.500 cây/ha
Dạ: 40 cm x 10 cm (ĐC), tương ứng mật độ cây 250.000 cây/ha D3: 40 cm x 12 cm, tương ứng mật độ cây 208.333 cây/ha
LLUL 1 LLL 2 LLL 3
Da Dị D3 Di D3 D2 Di D2 D3 Noo | Nas | Nis Nis | Noo | Noo No | Nas | Nis Nis | No | Noo Nas | No | Neo Nas Nis Noo N30 | Noo | Nas Noo | Nas | Nis Noo | Noo | Nas Nas | Nis | No No | Nis | Nas Nis | Noo | N3o
>
Chiều biến thiên theo hướng dốc Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
Quy mô thí nghiệm: Số nghiệm thức gồm 4 mức phân đạm x 3 khoảng cách trồng
= 12 nghiệm thức; tổng số ô cơ sở là 36 (12 nghiệm thức x 3 lần lặp lại). Mỗi ô cơ sở có
diện tích 16,8 m' (4,8 m x 3,5 m). Khoảng cách giữa các 6 thí nghiệm là 0,5 m, khoảng
cách giữa các lần lặp lại là 0,8 m. Tổng diện tích thí nghiệm khoảng 700 m2, chưa tính
diện tích bảo vệ xung quanh thí nghiệm.
Tất cả các nghiệm thức đều bón một lượng phân nền như nhau với lượng tính cho một ha như sau: 10 tấn phân bò ủ hoai + 60 kg PzOs + 90 kg KzO + 1000 kg vôi.
2.5.1.2Phương pháp tiến hành
- Làm đất: cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, sạch cỏ và đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75-80% độ âm tối đa đồng ruộng.
- Bon lót toàn bộ phân hữu cơ, phân lân, vôi, 1/2 lượng dam,1/2 lượng kali. Toản
bộ phân hoá học được trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón phân hữu cơ.
Sau khi bón lót, lắp một lớp đất nhẹ phủ kín phân trước khi gieo hạt nhằm tránh hạt tiếp
xúc với phân làm giảm sức nảy mâm.
- Gieo hat với khoảng cách hàng cách hang và khoảng cach cây theo từng nghiệm
thức. Gieo 01 hạt cho hốc (sau 5 ngày kiểm tra và gieo dam lai).
- Xới vun gốc lần 1: xới nhẹ vào gốc, kết hợp với bón thúc (1/2 lượng dam,1/2 lượng kali) khi cây có từ 2 đến 3 lá thật, khoảng 12- 14 NSG
- Xới vun gốc lần 2: Xới sâu, vun cao khi cây có từ 4 đến 5 lá thật, khoảng 20 NSG - Giữ độ 4m đất thường xuyên khoảng 70-75% độ âm đồng ruộng.
- Phòng trừ sâu bệnh từ bước chuẩn bị đất và sử dụng thuốc Confidor 200SL phòng trừ bọ phan trắng (Bemisia tabaci) khi ở ngưỡng gây hại nhằm kiểm soát và phòng trừ bệnh
kham lá do virus SMV (Soybean mosaic Virus).
- Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng va phát triển như mục 2.5.1.3
- Thu hoạch: Thu lúc quả đậu nành vừa căng tròn, đầy đặn khoảng 65 - 70 NSG.
2.5.1.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi dựa trên QCVN 01-58: 2011/BNN&PTNT
(Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm gia tri canh tác và gia tri sử dụng của cây
đậu nành).
= Chỉ tiêu về sinh trưởng
Mỗi 6 thí nghiệm chọn 05 cây đánh dấu cố định dé theo đõi các chỉ tiêu sinh trưởng, tổng cộng 15 cây cho mỗi nghiệm thức.
- Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến chop lá cao nhất trên thân chính của 5 cây/ô (10 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng), sau đó tính trung bình.
Hình 2.2 Do chiều cao cây đậu nành rau tại thời điểm 50 NSG
- Số cành cấp 1 trên cây (cành): đếm tổng số cành cấp 1 của 5 cây/ô (đếm tại thời điểm 50 NSG), sau đó tính trung bình.
- Số lá trên cây (1a): đếm tổng số lá kép trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 5 cây chỉ tiêu/ô, lá được xác định khi phiến lá phát triển hoàn chỉnh (10 ngày đếm 1 lần), sau đó
tính trung bình.
- Chỉ số diệp lục tố được xác định bằng máy Minolta SPAD-502, đo trên 3 lá thuần thục của 5 cây chỉ tiêu/ô; đo giữa lá, không đo chỗ có gân, tính từ lá thứ 3 từ trên xuống
(Hình 2.3), sau đó tính trung bình.
- Chi số điện tích lá (LAI): Thu toàn bộ lá dé ước tính chỉ số diện tích lá của 3 cây ngẫu nhiên vào điểm 45 NSG cho từng nghiệm thức thí nghiệm (không lay mẫu các cây đã có định theo dõi) như sau: Cân khối lượng lá toàn bộ 3 cây đã thu mẫu; chọn ngẫu nhiên 10 lá trong tông số lá của 3 cây mẫu (Hình 2.4 a); ding ống thép hình trụ tròn (đã biết điện tích) có cạnh sắc cắt hết 10 lá dé lay 10 mẫu lá hình tròn có diện tích bằng diện tích ống thép (Hình 2.4 b); cân trọng lượng toàn bộ 10 mẫu lá hình tròn; từ đó tính diện tích lá của 03 cây. Dựa vào mật độ cây đậu nành trên m? của từng nghiệm thức dé tính được diện tích lá trên mỗi m? và xác định được chỉ số diện tích lá.
Hình 2.4 Mẫu lá dùng xác định chỉ số diện tích lá
- Số hoa trên cây (hoa/cây): Đếm tổng số hoa từ khi cây ra hoa đầu tiên đến khi kết thúc ra hoa tại 5 cây trong mỗi ô thí nghiệm, sau đó tính trung bình số hoa cho 1 cây.
Hình 2.5 Hoa trên cây đậu nành rau
- Khối lượng thân lá khô: Thu mẫu đề đánh giá khối lượng thân lá và rễ của 3 cây ngẫu nhiên vào giai đoạn khi cây ra hoa cho từng nghiệm thức thí nghiệm vào khoảng thời điểm 45 NSG (trừ các cây đã cô định theo d6i), sau đó sấy khô ở nhiệt độ 70°C đến khối lượng không đổi và tính trung bình.
Hình 2.6 Cân trọng lượng mẫu khô cây đậu nành rau đề xác định sinh khối khô
= Chỉ tiêu về nốt san
Từ mẫu 3 cây lấy từ các ô nghiệm thức dé xác định kha năng tích luỹ chất khô, tiến hành đếm số lượng nốt san
- Tổng số lượng nốt sằn/cây: Đếm tổng số lượng nốt san trên 3 cây thu mẫu rồi
tính trung bình trên 1 cây
- Số lượng nốt san hữu hiệu/cây: Đếm số lượng nốt san hữu hiệu trên 3 cây thu mẫu rồi tính trung bình trên 1 cây
- Tỷ lệ nốt san hữu hiệu/cây (%) = (Số lượng nốt san hữu hiệu trên cây/Tổng số lượng nốt san có trên cây) x 100
"Tình hình sau bệnh hại
Các loại sâu bệnh hại chính (sâu ăn lá, bọ phan trắng, bệnh kham virus): Tiến hành theo doi 10 ngày 1 lần và tinh tỷ lệ cây bị hại. Ghi nhận, chụp hình các loại sâu bệnh hại
chính trên cây đậu nành trong quá trình thí nghiệm và đánh giá mức độ gây hại dựa vào
QCVN 01 — 58 : 2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành).
= Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
- Số quả/cây: Đêm tổng số quả 3 cây/ô, tính trung bình cho 1 cây
- Số quả chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc của 3 cây/ô, tính trung bình cho 1 cây - Tỷ lệ quả 3 hạt: [Tổng số quả có 3 hạt của 3 cây trên 6/téng số quả của 3 cây trên
ô] x 100%
- Tỷ lệ qua 2 hạt: [Tổng số quả có 2 hạt của 3 cây trên 6/téng số quả của 3 cây trên
6] x 100%, tính trung bình
- Tỷ lệ qua 1 hạt: [Tổng số quả có 1 hạt của 3 cây trên 6/téng số quả của 3 cây trên
6] x 100%, tính trung bình.
- Năng suất cá thé (g/cây): cân trọng lượng số quả trên 3 cây ngay khi thu hoạch,
tính trung bình
- Năng suất ô thí nghiệm (kg/diện tích ô): Thu hoạch toàn bộ quả chắc trên từng ô thí nghiệm, cân trọng lượng tươi dé tính năng suất tươi trên 6.
- Năng suất lý thuyết (tan/ha) = [NS cá thé (g) x mật độ cây/ha]/105
- Năng suất thực thu (tan/ha) = [NS quả tươi trên 6 (kg) x 10.000 m”]/[điện tích 6
(m?) x 1.000]
= Hiệu quả kinh tế
- _ Lợi nhuận (đồng/ha) = Tổng thu — tổng chi
Tổng thu (đồng/ha) = Năng suất x giá bán (theo giá thị trường)
Tổng chi (đồng/ha) = Chi phí giống + phân bón + thuốc BVTV + công lao động - Ty suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận / Tổng chi
2.5.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng phân lân và kali đến sinh trưởng và năng suất cây đậu nành rau trồng trên nền đất xám tại Bình Dương
2.5.2.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí kiểu lô phụ (Split Plot Design), ba lần lặp lại.
Yếu tổ chính là bốn mức phan kali (K20), ký hiệu Koo, Koo, Kao, Kiso tương ứng cho các
mức phân kali như sau:
Keo: 60 kg K2O/ha Koo: 90 kg K2O/ha (DC)
Ki20: 120 kg K2O/ha Kiso: 150 kg K2O/ha
Yếu tố phụ là ba mức phân lân (PzOs), ký hiệu P4o, Poo, Pso tương ứng cho các mức phân
lân như sau:
Po: 40 kg P2Os/ha Peo: 60 kg P2Os/ha (DC) Pso: 80 kg P2Os/ha
LLL 1 LLL 2 LLL 3
P60 Pso Pao Pso Poo Pao Pso Pao Pso Koo | Koo | Kiso Kizo | Keo | Koo Ki20 | Kiso | Koo
Kia | Kiso | Keo Koo | Kizo | Keo Kiso | Koo | Keo Koo | Ko | Ko Koo | Kiso | Kizo Koo | Kizo | Kiso Kiso | Kizo | Koo Kiso | Koo | Kiso Koo Keo | Kao
>
Chiều biến thiên theo hướng dốc
Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
Quy mô thí nghiệm: Số nghiệm thức: 4 x 3 = 12 nghiệm thức; tổng số ô cơ sở: 12 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 36 ô. Mỗi 6 cơ sở có diện tích 15,6 m? (5,2 m x 3,0 m).
Khoảng cách giữa các ô là 0,5 m, khoảng cách giữa các lần lặp lại là 0,8 m. Tổng diện
tích thí nghiệm là 700 mˆ, chưa tính diện tích bảo vệ xung quanh thí nghiệm.
= Khoảng cách, mật độ trồng và nền phân
- Khoảng cách trồng thích hợp nhất được xác định từ thí nghiệm 1 với khoảng cách trồng là 40 cm x 8 em, tương ứng mới mật độ cây là 312.500 cây/ha.
- Phân nền gồm phân chuồng (phân bò) được sử dụng là 10 tan/ha và lượng vôi được bón là 1000 kg/ha. Lượng phân đạm được sử dung trong thí nghiệm là kết quả tốt nhất từ thí nghiệm 1 với lượng tương ứng là 60 kg N/ha. Lượng phân lân va kali bón theo
Hình 2.8 Toàn cảnh thí nghiệm 2 tại thời điểm 30 NSG 2.5.2.2 Phương pháp tiến hành
Các bước từ làm đât, bón phân, chăm sóc cây và các biện pháp bảo vệ thực vật
được tiến hành tương tự thí nghiệm 1.
2.5.2.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo đõi về sinh trưởng, năng suất và ước tính hiệu quả kinh tế được tiến hành tương tự như thí nghiệm 1.
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel; phân tích phương sai ANOVA, xếp hang Duncan ở mức ơ = 0,05 bằng chương trình SAS 9.4.
Chương 3