2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất nông
nghiệp huyện Đức Linh
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Tình hình kinh tế - xã hội
- Đánh giá chung
2.1.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Đức
Linh, tỉnh Bình Thuận
- Hiện trạng sử dụng đất
- Hệ thống sử dụng đất và loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.1.3. Đánh giá thích nghỉ dat đai
- Xây dựng bản đồ các đơn vị đất đai
- Đánh giá khả năng thích nghi đất dai tự nhiên - Đánh giá thích nghỉ kinh tế
- Đánh giá thích nghi theo quan diém bền vững
2.1.4. Đề xuất khả năng chuyển đổi sử dụng dat nông nghiệp huyện Đức Linh,
tỉnh Bình Thuận
- Xác định ranh giới, diện tích phát triển đất nông nghiệp
- Đề xuất giải pháp chuyên đôi sử dụng đất nông nghiệp huyện Đức Linh.
2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp luận
Ứng dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai theo FAO (2007) và xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai trên GIS; ứng dụng mô hình tích hợp GIS và
đánh giá đa mục tiêu (MCA) vào quá trình đánh giá đất đai trên địa bàn huyện Đức
Linh, tỉnh Bình Thuận (Hình 2.1).
: Bản đồ
Đánh giá Không | thích nghỉ
tự nhiên.
Đánh giá thích nghỉ tự nhiên (FAO, 1976)
Đánh giá ảnh hưởng các Đánh giá hiệu quả kinh Đánh giá ảnh hưởng các LUS về mặt xã hội (Xi) tế của các LUS (Xi) LUS về mặt môi trường (Xi)
AHP tính trọng số (Wi) của các thành Bản đồ đề xuất
phân: kinh tê, xã hội, môi trường đôi sử dụng đât
Hình 2.1. Mô hình GIS và MCA trong đánh giá đất đai bền vững (L.C. Định, 2011) Bước 1 (đánh giá thích nghỉ tự nhiên): Ứng dụng mô hình tích hợp GIS và ALES (automated land evaluation system) trong đánh giá thích nghi đất đai (Lê Cảnh Định, 2005) dé đánh giá thích nghi tự nhiên. Chỉ những LUS thích nghỉ tự nhiên (S1, S2, S3) mới được chọn đề đánh giá thích nghi kinh tế và tính bền vững.
- Tiến trình đánh giá thích nghỉ tự nhiên như sau (Hình 2.2):
(1). Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) GIS về tài nguyên đất đai, trong đó bao gồm các loại bản dé: hiện trạng sử dụng đất, thổ nhưỡng, độ dốc, tầng dày tầng đất
mặt, khả năng tưới,...
(2). Trong CSDL GIS, chọn bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phân tích dé lựa các loại hình sử dung dat (LUT) có triển vọng dé đánh giá thích nghi đất đai. Trên cơ sở các LUT được lựa chọn, kết hợp với kiến thức chuyên gia (người sử dụng đất, nhà nông học, nhà quản lý,...) để đưa ra các yêu cầu sử dụng đất (LUR) của từng
LUT.
(3). Nhập các yêu cầu sử dụng đất vào ALES và xây dựng cây quyết định trong đánh giá đất đai.
(4). Từ CSDL GIS, chọn các ban đồ đơn tính (bản đồ đất, ban đồ tang dày,
ban đồ độ dốc, bản đồ tưới,...), chồng xếp (overlay) các bản đồ don tinh dé xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit-LMU).
CSDL GIS về tài nguyên đất đai
Hiện trạng sử
dụng đất
|
Lựa chon LUT
dé danh gia
|
Yéu cau str dung dat cua LUT
Bao cao
Hình 2.2. Mô hình tích hợp GIS va ALES trong đánh giá thích nghi dat dai (L.C.
Định, 2005)
(5). ALES đọc đữ liệu (Import data) về tính chất đất đai từ bản đồ đơn vị đất
Bản đồ đơn vị đất đai (LMU)
Bản đồ thích Bảng tính nghỉ đất đai
đai (đã được xây dựng trong GIS).
(6). ALES tự động đánh giá khả năng thích nghỉ đất đai, xuất (transfer) kết quả đánh giá đất đai sang GIS và thé hiện lên bản đồ thích nghỉ đất dai (cũng có thé xuất dữ liệu sang Excel đề xây dựng báo cáo và bảng biểu về đánh giá đất đai).
Bước 2 (đánh giá thích nghi bền vững): Gồm 2 công đoạn: (i) Xác định các yếu tô (indicators) ảnh hưởng đến tính bền vững của các LUS và tính trọng số các yếu tổ bằng kỹ thuật AHP-GDM (Lu et al., 2007, Jaskowski et al., 2010); (ii)
Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề trong hệ GIS, chồng xếp các lớp thông tin về kinh tế, xã hội, môi trường với ban đồ thích nghỉ tự nhiên (kết qua Bước 1) và tính
gia trị thích nghi (Si).
Mô hình xác định trọng số trong ra quyết định nhóm (AHP-GDM), gồm các
bước sau (Lu et al., 2007; Jaskowski et al., 2010) (Hình 2.3):
Thiết lập thứ bậc các yếu tố
v
Ma tran so sanh cap chuyên gia k: [a¡x]
v
Tính trọng số các yếu tố
(AHP): [w]
Hình 2.3. AHP-GDM trong xác định
trọng số các yếu tố
(Lu et at., 2007; Jaskwski et al., 2010)
- Thiết lap thứ bac các yếu tố, các chuyên gia đánh giá riêng rễ (k ma trận so sánh cặp của k chuyên gia), ajx là mức độ quan trọng của tiêu chuẩn i so với tiêu chuẩn j của chuyên gia k; tiêu chuẩn j so với tiêu chuẩn i:
ajik = l/ak; axe [1/9,1] t2 [1.9].
- Tinh tỷ số nhất quan (CR) của từng ma trận so sánh, những ma trận so sánh của các chuyên gia có tỷ số nhất quán (CR) < 10% thì đưa vào tính toán tông hợp.
- Tổng hợp các ma trận so sánh cặp của các chuyên gia (K. Goepel,
2010): Aj “(Tes | :l/n k=l
- Trên co sở ma trận so sánh tong hợp của k chuyên gia [Ajj], tính trọng số các yếu tô [w] theo phương pháp vector riêng (eigen vector).
Bước 3: Sau khi có được trọng số và giá trị các tiêu chuẩn phân cấp, chồng xếp các lớp bản đô dé tính chỉ số thích nghi cho từng đơn vị đất đai.
n
= 50, *%;)
i=l
Trong d6: - Si: Chi số thích nghi.
- W,: Trọng số của tiêu chuan i.
- X;: Điểm của tiêu chuẩn.
2.2.2. Phương pháp cụ thể
2.2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin thứ cấp
- Tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu để đánh giá những thuận lợi và những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng tới sử dụng đất nông nghiệp ở Bình Thuận.
- Sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê của huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn 2010 — 2021 để phân tích, đánh giá tốc độ tăng trưởng và chuyền dịch cơ cấu kinh tế của huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua.
- Số liệu về diện tích, cơ cấu, năng suất, sản lượng một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính dé lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phô biến, có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội và môi trường dé đưa vào đánh giá thích nghỉ dat
đai.
- Các loại bản đồ hiện trạng sử dụng đất, thé nhưỡng, thuỷ lợi; Các tài liệu nghiên cứu về tài nguyên đất trên địa bàn huyện Đức Linh, tinh Bình Thuận dé xây dựng các ban đồ đơn vị đất đai, bản đồ thích nghỉ đất dai, bản đồ đề xuất sử dụng đất...
2.2.2.2. Phương pháp điều tra, phóng vấn nông hộ
Đề nắm được tình hình thực tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa ban huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận cần điều tra phỏng vấn nông hộ bằng phiếu điều tra.
Số lượng mẫu điều tra: Xác định theo công thức của Yamane (1967):
n= N/(1+Ne’)
Trong đó: - n: Số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra.
- N: Tổng số hộ canh tác nông nghiệp tại huyện Đức Linh - e: Sai số cho phép (1-d6 tin cậy) (chọn độ tin cậy là 90%)
Với tổng số nông hộ trên địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận năm 2021 là
24.164 hộ, áp dung công thức Yamane, ta có:
n= 24.164/(1+24.164x 0,12) = 99,59
Vậy, tông số phiêu cần điều tra trên toàn huyện là 100 phiếu.
Huyện Duc Linh với 10 loại hình canh tác nông nghiệp chính là LUT1- 2 vụ
lúa, LUT2 - Rau màu, LƯT3 - Đậu, LUT4 - Mia, LUTS - Bắp, LUT6 - Bưởi, LUT7 - Mang cầu, LUT§ - Điều, LUT9 - Chuối, LUT10 - Mit. Việc xác định số hộ canh tác 10 loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên là không thể, do vậy không áp dụng được công thức tính số hộ khảo sát theo tỷ lệ tương ứng, do vậy đề tài quyết định phân bổ đều 10 phiếu khảo sát cho 10 loại hình tương ứng.
Nội dung điều tra, khảo sát nhằm thu thập thông tin liên quan đến việc đầu tư sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình, việc khảo sát được thực hiện trực tiếp từng nông hộ theo mẫu phiếu tại phụ lục 1.
2.2.2.3. Phương pháp chuyên gia
Việc điều tra, tham vấn ý kiến đánh giá của các chuyên gia theo phương thức so sánh từng cặp (Saaty, 1980) các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Đức Linh.
Đề tài tiến hành khảo sát 03 nhớm đối tượng:
Nhóm thứ nhất là người sản xuất: 100 hộ.
Nhóm thứ 2 là Kinh doanh (tiêu thụ): Điều tra 3 chuyên gia sở Công Thương và 10 thương lái, tông 13 phiếu.
phát triển nông thôn huyện.
Vậy tổng số phiếu khảo sát là 118 phiếu (100 hộ và 18 chuyên gia). Việc khảo sát chuyên gia đước thực hiện trực tiếp theo mẫu phiếu phụ lục 2 nhằm xác định trọng số các yêu tố theo mô hình AHP-GDM (hình 2.3).
2.2.2.4. Phương pháp phân tích hiệu quả tài chính của các loại hình sử dụng
đất:
Xử lý phiếu điều tra nông hộ bằng phần mềm Microsoft excel. Phân tích hiệu qua tai chính của các loại hình sử dụng đất dựa vào các tiêu chí: chỉ phí sản xuất, lãi thuần và tỷ suất lợi nhuận để làm cơ sở đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.
(1). Tong giá trị sản phẩm (GO) = Sản lượng * đơn giá
Trong đó:
- Sản lượng (tính cho Iha/năm): Theo hướng dẫn của FAO, đối chiếu với điều kiện thực tế, thì sản lượng ở các cấp thích nghi được tính như sau:
+ Sản lượng S1: 100% năng suất tôi đa của cây trồng (thích nghĩ $1).
+ Sản lượng S2: 70% so với năng suất SI.
+ Sản lượng S3: 50% so với năng suất SI.
- Đơn giá: Tính theo giá tại thời điểm năm 2021
(2). Lãi thuần (GM) = Tong giá trị sản xuất (GO) - Chi phí sản xuất
(cost)
Trong do:
- Chi phí sản xuất (cost) = chi phi vat chất + chi phi lao động + chi phí gián tiếp + chi phi khác + chi phí tăng thêm.
+ Chi phi vật chất: Tổng giá trị chi phi để mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống....
+ Chi phí lao động: Tổng ngày công lao động * giá trị ngày công.
+ Chỉ phí gián tiếp: Bao gồm thué, thủy lợi phi,...
+ Chi phí khác: Thường tính các chi phí không thường xuyên, ngoài các chi phí nêu trên.
+ Chi phí tăng thêm: Trên đây là chi phí sản xuất (Chi phí S1), ngoài ra còn có
chi phí tăng thêm (dé cải thiện các hạn chế về tự nhiên) tùy theo mức thích nghỉ.
Chi phi tăng thêm = 0 đối với thích nghi S1 (không có yếu tố hạn chế).
Chi phí tăng thêm = 4,0% * (chi phí vật chất + chi phí lao động) đối với hạn chế S2.
Chi phi tăng thêm = 7,0% * (chi phi vật chất + chi phí lao động) đối với hạn chế S3.
(3). B/C = Tổng giá trị sản xuất (GO)/Chi phí sản xuất (cost).
2.2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu, thống kê mô tả
Số liệu định tính: Tiến hành tổng hợp, phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự được ưu tiên về mức độ quan trọng.
Số liệu định lượng: Tiến hành mã hóa và nhập dữ liệu vào máy tính trên cơ sở sử dụng phần mềm Excel, kết quả được trình bày bằng các bảng số liệu và biểu đề.
2.2.2.6. Phương pháp bản đồ
Ứng dụng phần mềm ArcGIS đề xây dựng các loại bản đồ đơn tính, sau khi có bản đồ đơn tính, sử dụng chức năng UNION trong ArcGIS chồng xếp các loại bản đồ don tính để xây dựng bản đồ đơn vị đất dai. Từ ban đồ đơn vị đất đai, kết hợp với yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng dat dé đánh giá thích nghỉ đất đai tự nhiên (ứng dụng phần mềm ALES). Sau khi có kết quả đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên, ứng dụng phần mềm ArsGIS dé xây dựng ban đồ thích nghỉ đất đai tự nhiên. Tiếp tục đánh giá thích nghi kinh tế và thích nghi bền vững (sử dung kỹ thuật phân tích đa tiêu chuẩn — MCA). Sau khi có kết quả đánh giá thích nghi bền vững, ứng dụng phần mềm ArcGIS dé xây dựng bản đồ thích nghi bền
vững.
Từ kết quả bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ thích nghi tự nhiên, bản đồ thích nghỉ bền vững trên phần mềm ArcGIS, tiến hành xuất dữ liệu sang phần mềm Mapinfo dé biên tập các loại bản đồ trên. Sau khi có kết qua đề xuất chuyên đổi sử dụng đất, sử dụng phần mềm Mapinfo dé xây dựng bản đồ đề xuất sử dung đất nông
nghiệp cho huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.
Chương 3