NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước (Trang 40 - 48)

2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến sử dụng đất huyện Hớn

Quản

- Đặc điểm tự nhiên

- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội - Tình hình sử dụng đất

- Tình hình quản lý đất đai huyện Hớn Quản

- Đánh giá chung

2.1.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất - Tình hình lập quy hoạch sử dụng đất đất kỳ trước

- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt - Kết quả thực hiện thu hồi đất, giao dat, cho thuê đất, chuyên mục dich sử dụng đất

- Kết quả khảo sát, đánh giá về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Đánh giá những mặt được, tồn tại và nguyên nhân của tổn tại trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước

2.1.3. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ quy hoạch sử dụng dat - Tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp - Tiềm năng đất đai và dự báo nhu cầu sử dụng đất các mục đích phi nông

nghiép.

2.1.4. Định hướng quy hoạch sử dung dat huyện Hớn Quản đến năm 2030 - Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế, dân số đến năm 2030

- Cân đối, phân bô diện tích các loại đất cho các mục dich sử dụng - Đánh giá độ tin cậy của kết quả dự báo nhu cầu sử dụng đất

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp

Đề tài thu thập các thông tin từ các cơ quan, ban ngành như sau:

Bảng 2.1. Các loại tài liệu và cơ quan, ban ngành cung cấp

TT Loại tài liệu, năm ban hành Cơ quan cung cấp

I hội

Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

Báo cáo Quy hoạch tông thê phát triển kinh 1 tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030 huyện Hớn Quản

Hon Quản

3 _ Số liệu về đặc điểm tự nhiên, KT-XH

Nghị quyết Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện

Phòng Kinh tế huyện Hớn

Quản

UBND huyện Hớn Quản

Cục Thống kê tỉnh Bình

Phước

đất huyện Hớn Quản

Tài liệu về quy hoạch, quản lý và sử dụng

Hệ thông bảng biểu, số liệu, báo cáo và ban 1 đồ HTSDĐ huyện Hon Quan các năm 2010,

2015, và 2021

Hệ thống bảng biểu, số liệu, báo cáo và bản

đồ QHSDĐ, kế hoạch sử dụng đất huyện

Hớn Quản từ năm 2010 đến năm 2020 đã

được UBND tỉnh phê duyệt

Các tài sô liệu đăng ký nhu câu sử dụng đât, 3 các bản vẽ... và các tài liệu khác có liên

quan đên nghiên cứu

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hớn Quản

- Sở Tai nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước

- Sở Kế hoạch và Đầu tư

tỉnh Bình Phước

- Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Hớn Quản - Sở Xây dựng tỉnh Bình Phước

HI Cơ sở pháp lý liên quan đến QHSDĐ

công tác lập, điều chỉnh QH, KHSDĐ

Luật, Nghị định, Thông tư,... liên quan đến

Trang thông tin điện tử Chính phủ. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường.

2.2.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp

Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, đề tài điều tra khảo sát thực địa; theo các mẫu phiếu điều tra được thiết kế sẵn về tình hình sử dụng đất, đối tượng chính là người sử dụng đất.

Việc tiến hành khảo sát ngoài thực địa theo tuyến, điểm, khu vực đặc trưng nhằm bổ sung tài liệu cũng như kiểm tra chất lượng của dữ liệu. Day là phương pháp truyền thống, có độ chính xác cao và thường được thực hiện trong công tác điều tra, v.v.. Tiến hành khảo sát các lộ trình ngẫu nhiên cắt qua các dạng địa hình, các kiểu loại đất và trên các hình thái SDD khác nhau đảm bảo các tiêu chí, nguyên tắc sau:

- Dam bao tính đại diện cao nhất: Người được chọn dé điều tra phải là những hộ

đại diện chung cho từng loại hình SDD;

Đề tài thực hiện khảo sát thực địa, phỏng vẫn những người đại diện tại các ấp, phum, sóc hoặc phỏng vấn ngẫu nhiên người dân đang làm các thủ tục trong lĩnh vực đất đai tại trụ sở các cơ quan, ban, ngành kết hợp tham vấn các nhà quản lý địa phương ở các lĩnh vực dé thu thập những thông tin quan trọng và có độ tin cậy về các van đề có liên quan đến quản lý, SDĐ của địa phương. Nhằm thống kê mô tả về tình hình quản lý, thực hiện, trở ngại cũng như nhu cầu SDD trong tương lai.

Thực hiện thu thập bảng hỏi tại 12 xã và 01 thị tran trên địa bàn huyện Hớn Quản.

Số phiếu điều tra được ước tính dựa trên công thức cơ bản của Yamane (1973):

n=N/(1+N xe’)

Trong do:

n: là số phiêu cần điều tra

N: là tổng số hộ có SDĐ trên địa bàn của huyện

e: là mức ý nghĩa (với độ tin cậy là 90% thì e = 0,1)

Theo Niên giám thống kê năm 2021, huyện Hớn Quản có 25.100 hộ sử dụng dat.

Áp dụng công thức của Yamane ta có:

n =25.100 / (1 +25.100 x 0,17) = 100

Theo công thức tính, đề tài cần điều tra 100 phiếu Tham van ý kiến hộ gia đình, cá nhân chịu ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ từ quy hoạch, KHSDĐ. Nội dung chi tết điều tra khảo sát được thực hiện thông quả mẫu khảo sát ở Phụ lục 2.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu điều tra

Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel... dé nhập, tổng hợp, xử lý số liệu điều tra và đánh giá hiệu quả kinh tếcủa các loại hình và kiều SDD (LUT) phục vụ cho đánh giá đất, đề xuất SDĐ.

2.2.4. Phương pháp dự tính dự báo nhu cầu sử dụng đất

- Dự báo dân số tạo cơ sở bố trí SDD cho các ngành, lĩnh vực theo công thức.

Nn =No [1 + +D) ]° (Nguyễn Minh Phuong, 2010)

Trong đó:

Nn : Số dân dự báo ở năm định hình quy hoạch No : Số dân hiện trạng (ở thời điểm làm quy hoạch) K: Tỷ lệ tăng dân số bình quân

D: Tỷ lệ tang dân số cơ học với dấu (+) số dan nhập cư cao hơn số dân di cư; với dấu (-) ngược lại.

n : Thời hạn (số năm) định hình quy hoạch)

- Dự báo dựa vào Chuỗi Markov dé xác định hệ số biến động dé dự báo sử dụng đất đến năm 2030. Mô hình Markov Chain đã được ứng dụng dé xác định khả năng thay đổi các kiểu sử dụng đất dựa trên sự tiến triển các kiểu sử dụng đất và các nhân tô ảnh hưởng đến sự thay đổi.

Đề tiến hành dự báo biến động ta cần có một ma trận xác suất của sự thay đôi các kiểu sử dụng đất trong chuỗi Markov.

Bảng 2.2. Ma trận biến động diện tích các loại hình sử dụng đất giai đoạn ti - ta

Diện tích tại Loại đât Pì P2 P3 P4 Pn thêi điển †:

Pi Vu Vi2 VB Via Vin VtiPi P2 Vay V2 V23 V24 Vạn VtiP2 P3 V31 V32 V33 V34 Vận VuPs P4 Ván Va2 V43 Va4a Van VtiP4 Pn Vụ 1 Vụa Vn3 Vu Vain Vt 1 Pu

Diện tich tan thor VụP, VạP; VọP; VaPa VePa

1em f2

Trong đó:

+ Vji là diện tích các loại đất đã chuyền (vi dụ: Viz là diện tích loại đất trồng lúa năm 2021 chuyền sang năm 2030).

+ Pi, P2, P3, P4 là các nhóm đất phi nông nghiệp tại 2 thời điểm t¡ và ts (Pi: Dat

quốc phòng, P2: Đất an ninh, P3: Dat khu công nghiệp, P4: Dat ha tầng....).

- ti và te thời gian (ti: năm 2021, t2: năm 2030).

Tông quát hóa của mô hình được minh họa như sau:

Các kiêu sử dụng đất ở thời điểm t, Vi Các kiêu sử dụng đất ở thời điểm tị

Đất trồng lúa Đất trồng lúa

Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây hàng năm khác

Dat trồng cây lâu năm Dat trồng cây lâu năm

Đất nuôi trồng thủy sản Dat nuôi trồng thủy sản

Với yị: Là xac suất thay đôi được xác định tại 2 thời điểm khác nhau dé dự

đoán phân bố các kiểu sử dung đất khác nhau vào các thời điểm khác nhau.

Bảng 2.3. Ma trận về xác suất biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn t) — te Loại đất Pi 2 P3 P4 Pn

PI yu yi2 y13 yu Yin P2 21 22 23 24 Y2n P3 31 32 33 34 3n P4 yal 42 43 yaa Yan Pn Yul Yu2 *Yn3 Y4 ‘Yon

Trong đó:

+ Pi, P2, P3, P4 là các nhóm đất phi nông nghiệp tại 2 thời điểm tị va tz (Pi: Dat quốc phòng, P2: Dat an ninh, P3: Dat khu công nghiệp, P4: Dat ha tầng....).

+1, Y12, Y13, Y14,.„ Yon là xác suất của sự thay déi các kiểu sử dụng đất. được xác định dựa trên ma trận biến động các loại hình sử dụng đất tại bảng 2.3:

Vu VtiPi

Tương tự tinh được xác suất của sự thay đổi y12, 13, 713, Y14,., Yun tại bang 2.4.

Yul =

Dé du đoán phan bô các kiêu sử dung dat khác nhau vào các thời điểm tiép

theo có thé ứng dụng mô hình Markov Chain như sau:

„ Ma trận về xác ‘

Ti lệ các kiêu sử , Tỉ lệ các kiêu sử

ơ suõt của sự thay , ; dung dat tại thời * , , = dung dat ở thời

, , đôi các kiêu sử „

điềm thứ nhât 5 điểm thứ hai dụng đât

Ta có thé được viết lại dưới dạng tổng quát hóa của ma trận như sau:

N nu: ƒ12› V135 V145---5 Yin

Y215 ¥225 ¥235 24:...› 2n

[Vi, V2, Và, Wa,...;Wa]i * # = [Vị, V2, V3, Vạ,...,Vn]›

Yul; Yn2; Yn3, ƒn4-:---s Yon

at

Trong đó:

[Vi, V2, V3, V4,..-.Wn]i: Diện tích các loại đất tại thời điểm năm 2021.

[Vi, V2, V3, V4,.. .. Valo: Diện tích các loại đất tại thời điểm năm 2030.

Y11; Y125 13; Y145-5 Yun la xác suất của sự thay đôi các kiểu sử dụng đất giai đoạn

ti - t2 (2021 - 2030).

Dựa trên phương trình toán học này, xây dung bang phần mềm Excel sử dung hàm{=MMULT (vùng diện tích các nhóm sử dụng đất tại thời điểm thứ nhất); (vùng hệ số biến động (giai đoạn ti-t2))}=dién tích dự báo (ts): đây là công thức tính của 2 ma trận dé trả về 1 ma trận dự báo nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm

2030.

- Sai số phương pháp dự báo được tính theo công thức:

5 = (Tổng diện tích chênh lệch/ Tổng diện tích các loại đất)*100%

2.2.5. Phương pháp sử dụng bản đồ và GIS

- Kế thừa các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất kỳ trước, bản đồ tiềm năng đất đai được thu thập từ các cơ quan chuyên môn trên địa bàn huyện. Từ đó, sử dụng kỹ thuật GIS để số hoá, chồng xếp các lớp bản đồ, số liệu, biên tập tổng hợp kết quả các lớp thông tin từ kết quả điều tra và đề xuất định hướng

QHSDĐ.

- Các phần mềm sử dụng gồm: Microstation V8i được dùng dé tao dữ liệu đầu vào, quản lý dữ liệu không gian, cập nhật dữ liệu và truy xuất. AreGIS 10.1 và MapInfol2.0: Biên tập bản đồ và xử lý dit liệu làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ hiện trang, bản đồ đề xuất định hướng QHSDĐ. Phần mềm Microsoft Excel dé tông hợp các phiếu điều tra và phân tích hiệu quả kinh tế các loại hình SDĐ.

2.2.6. Phương pháp tham vấn chuyên gia

Được thé hiện từ công tác tô chức, báo cáo chuyên đề, đóng góp ý kiến... đều thông qua các chuyên gia có kinh nghiệm. Nội dung chỉ tết điều tra khảo sát về công

tác lập và thực hiện quy hoạch từ đại diện lãnh đạo UBND huyện, các phòng, ban,

ngành huyện, UBND các xã, thị tran được thực hiện thông quả mẫu khảo sát ở Phụ lục 1. Đề tài điều tra tham vấn ý kiến 39 phiếu gồm: đại diện lãnh đạo UBND huyện, các phòng, ban, ngành huyện có liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai, cán bộ địa chính và UBND các xã, thị trấn như sau:

Bảng 2.4. Số lượng mẫu phiếu điều tra chuyên gia

TT Đối tượng điều tra Số phiếu Địa điểm

Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Kinh tế - 10 Ha tầng, Ban Quan lý dự án, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện: 02 phiếu/ phòng,

ban

2 Cán bộ địa chính 13 Cán bộ địa chính của 13 xã, thị trấn: 13 phiếu UBND huyện (01 phiếu), Phòng Tài nguyên và Cán bộ lãnh đạo quản 16 Môi trường (01 phiếu), Chi nhánh Chi nhanh

ly Van phong dang ky dat dai huyén (01 phiéu),

UBND 13 xã, thi tran (13 phiếu).

Cán bộ làm công tac chuyên môn

Tổng 39

2.3. Khung nghiên cứu

Thảo luận ban đầu

—— | ~~.

Điều kiện tự nhiên, KT- XH liên quan đến SDD

- Tự nhiên;

- Kinh tế- xã hội:

- Tài nguyên;

- Đô thị hóa; ....

Hiện trạng và biến động sử dụng dat

- Hiện trạng 2021

- Biến động 2010 — 2021

Tình hình quản lý nhà

nước về đất đai và thực

hiện QHSDĐ

- Tình hình quản lý đất đai

- Tình hình thực hiện quy

hoạch sử dụng đất

ị | / |

Tiềm năng dat đai dé

phục vụ quy hoạch

- Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, dân số

- Đánh giá thích nghi đất đai (kế thừa từ dự án)

Đề xuất định hướng sử F dụng đất đến năm

2030

Đánh giá kết quả thực

hiện quy hoạch - Theo chỉ tiêu SDD;

©—] - Theo ý kiến của người

dân, chuyên gia.

Hình 2.1. Sơ đồ qui trình nghiên cứu

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai: Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)