gQ1i%
= Q2%
mP
Hình 4.7. Biéu đồ tỉ lệ lợi dung gỗ
4.3.2. Tinh toán vật liệu phụ.
Dé tính toán vật liệu phụ cần sử dụng cho sản phẩm thì ta phải biết điện tích bề mặt cần trang sức
4.3.2.1. Tính toán bề mặt cần trang sức.
Dựa trên kích thước tinh chế, các cụm chi tiết được lắp ráp. Diện tích trông thấy khi quan sát các cụm chi tiết sản phẩm từ các góc cạnh tính được diện tích cần trang sức.
Dé tính toán được diện tích bề mặt cần trang sức ta căn cứ vào quy trình sơn tổng quát áp dụng cho các chi tiết, cụm chi tiết bàn trang điểm này.
Gỗ > Tạo phôi > Tao đáng > Cha nhám thô > Ba bot> Cha nhám > Sealer lần 1 > Cha nhám > Sealer lần 2 > Cha nhám > Topcoat.
Sau khi lắp ghép thành cụm chi tiết, một số chi tiết có bề mặt bi khuất sau bề mặt những chỉ tiết khác nên diện tích những bề mặt bị khuất sẽ không được trang sức. Tuy
nhiên, trong quá trình trang sức sẽ có lượng hao hụt ra môi trường bên ngoài, do đó trong
quá trình tính toán cần lưu ý đến điều này. Đề bù lại lượng hao hụt, chúng tôi giữ nguyên
diện tích cần trang sức các chi tiết, lượng chat trang sức cho những bề mặt khuất sẽ là lượng
hao hụt trong quá trình trang sức.
Diện tích bề mặt cần trang sức là: F = 8,03765 m?
Diện tích cần trang sức của các chi tiết được trình bày trong phụ lục 09.
4.3.2.2. Tính toán lượng sơn.
Theo quy trình sơn thì sản phẩm sau khi trang sức hoàn tất cần trải qua bốn công
đoạn sau :
Công đoạn làm nguội :
Mặt ngoài, hoặc các chi tiết yêu cầu thâm mỹ cao thì cần xử lý bề mặt kỹ.
Mặt trong khuất hay những chi tiết không quan trọng thì sửa những lỗi cơ bản để
giảm chi phí vật liệu và thời gian gia công.
Công đoạn sơn lót : phun đều một lần lên toàn bộ chi tiết hay bộ phận đã được lắp ráp cần được trang sức. Sau khi sơn các mặt phải đồng đều màu.
Công đoạn chà nhám ( xả sơn lót): Dùng nhám thật mịn ( nhám 600 đến 800 hay giấy lót) chà đều và nhẹ lên các mặt đã sơn, chú ý sau 2 giờ mới được chà nhám dé tránh làm mất màu sơn.
Công đoạn sơn: Tất cả các chỉ tiết, bộ phận phải được sơn đồng đều.
Công đoạn bã bột : Nhằm tạo hình thức giả cổ nên công đoạn này hết sức quan trong, sau khi bã bột chi tiết phải đồng đều mau, các vân thé nổi lên trên nền bột trang. Sau khi bã bột ta tiễn hành lau bột và chà sơ với giấy nhám mịn.
Công đoạn sơn bóng: Sơn đồng đều tất cả các mặt, mặt thấy ( chân bàn, mặt bàn) cần sơn kĩ. Yêu cầu bề mặt sơn bóng phải đồng đều, lớp sơn đủ dày và cứng, chiều dày
màng sơn phù hợp khoảng 120um.
4.3.2.3. Tinh lượng vecni cần dùng
Qvn = qvụn x F (KG) Trong đó :
Qvx: Lượng vecni cần cho trang sức
qvn = 0,167 —0,2 : Dinh mức tiêu hao lượng vecni
F : Diện tích bề mặt trang sức
Qvn = 1,60753 Kg
Giai đoạn bã bột (Filler) :
Qivn= qivN x F (kg) Trong đó :
qivn = 0,1- 0,15 kg/m? : Dinh mức tiêu hao lượng bã bột Qivwn = 1,20565 kg
Giai doan son lot (sealer) : Qovn = qovn X F (kg)
Trong đó :
qavụ = 0,1- 0,15 kg/m? : Dinh mức tiêu hao sơn lót Qovwn = 1,20565 kg
Giai đoạn topcoat (sơn bóng) Q3vn = qsvụN X F (kg)
Trong đó :
q3vn = 0,1- 0,15 kg/m? : Định mức tiêu hao sơn bóng.
4.3.2.4. Tính toán lượng keo dán.
Keo 502
Sử dụng 2 chai keo 502 dé tram trít lỗ mọt, lỗ dinh,...
Lượng keo sữa đóng chốt và đóng mộng
Dán ghép (keo Khang Việt 1101): Qkac=qkdeX F k (gam) Trong đó:
Qkdg=650 gam/m? là định mức keo gián ghép.
FL=0,307 m? là tổng diện tích tiếp xúc cần gián keo. Bao gồm các vị trí giữa chốt gỗ với bề mặt chi tiết được tính theo công thức F= 2 mr(rth), giữa mộng với bề mặt chi tiết.
Tuy nhiên độ dày mỏng của lớp keo còn tùy thuộc vào tay nghề công nhân nên ta nhân hệ số bù trừ =3.
Lượng keo dùng để dán chốt là 199.55g.
4.4. Thiết kế lưu trình công nghệ.
4.4.1. Lưu trình công nghệ.
Thiết lập lưu trình công nghệ là thiết kế các bước công nghệ gia công sản xuất sản phẩm. Nếu thiết kế lưu trình công nghệ hợp lý sẽ làm tăng năng suất lao động. chất lượng sản phẩm được nâng cao. Lưu trình công nghệ phải được thiết lập sao cho chi tiết phải
được gia công liên tục, các công đoạn gia công không được chông chéo nhau, các bước
công nghệ được nối tiếp nhau chặt chẽ.
Từ thực tê sản xuât tại xưởng, căn cứ vào tình hình nguyên liệu và yêu câu của sản
phẩm. tôi lựa chọn lưu trình công nghệ như sau:
Gỗ xẻ >| Pha phôi RI Gia công so ché \[ Gia công tình chế 7 [ Dong goi k{ Kiểm tra k—| Trang sức = Lap rap
Nguyên liệu
Lua chon, phân loại nguyên liệu tốt, it mắt, ít mối mọt, phù hợp với sản phẩm ngoài trời. Độ âm thích hợp từ 8 — 12%.
Công đoạn pha phôi
Tùy thuộc vào hình dang của từng chi tiết mà công đoạn pha phôi phù hợp. Nếu chi tiết là chi tiết thang thì phôi được tao qua các máy như cưa đĩa cắt ngắn, xẻ đọc.. còn nếu những chi tiết mà có độ cong hay cầu kỳ thì phôi được long rồi bo dé có hình dáng tương đồng với chi tiết của sản phẩm. Phôi được cắt ngắn, rong cạnh hay lọng theo kích thước các chi tiết với lượng dư gia công thích hợp.
Nguyên liệu Pl Bao hai mat RI Rong canh fe Cat ngan |
Công đoạn gia công sơ chế
Nguyên liệu sau khi pha phôi còn thô và độ chính xác về hình dạng thấp. Khâu sơ chế là khâu bước đầu giải quyết những van đề của phôi thô đồng thời dé tạo thuận lợi cho gia công tinh chế. Dé gia công chi tiết đạt được kích thước và hình dạng cuối cùng thường phải tạo các mặt chuẩn tương đối phẳng hoặc tao ra hình dạng chi tiết thô. Chính vì vậy, sau khi pha phôi cần phải qua khâu gia công sơ chế (còn gọi là gia công thô).
Bảo Ghép tắm = [ Rọc rìa =
Công đoạn gia công tinh chế
Sau khi gia công sơ chế xong các chi tiết được đưa sang gia công tỉnh chế qua các công đoạn: phay định hình, khoan lỗ, chà nhám... Đây là công đoạn chính bao gồm những khâu công nghệ nhằm đạt kích thước, hình dang và độ nhẫn cuối cùng theo yêu cầu của chi tiết được gia công.
[ Khoanis } >| Soi rãnh = Đánh mộng
L2 À x
Trang sức bê mặt
Gỗ là loại vật liệu không đồng dang, mỗi loại có những đặc tính riêng, trang sức nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp tự nhiên, các đường nét vân thé của nó đồng thời che khuất các khuyết tật và tạo nên một màng bảo vệ trên bê mặt sản phâm chông lại các tác nhân phá hoại từ môi trường một cách hiệu quả nhất.
| Filler | Sealer Bl Cha nhám = Topcoat |
Lap rap san pham
Là toàn bộ những công việc nhằm thực hiện các liên kết của các chỉ tiết dé tạo thành bộ phận va sản phẩm cuối cùng hay sản phẩm ở trạng thái phù hợp với yêu cầu lắp ráp và vận chuyên. Khi lắp ráp sản phẩm ta lắp các chi tiết thành bộ phận, ghép các bộ phận thành nhóm, ghép các nhóm thành sản phẩm.
| Phôi tinh =| Lap rap ban thanh pham |El Tra phụ
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đây là một trong những khâu quan trọng, quyết định xem sản phẩm có đạt yêu cầu
của khách hàng hay không.
Đặc biệt đối với bàn ăn này thì các yêu cầu về ray trượt càng được kiểm tra kĩ không
được ma sát, vướng víu...
Đóng goi
Sau khi được kiểm tra chất lượng, sản phẩm sẽ được đóng gói nhằm đảm bao cho sản phẩm không bị hư hỏng, và vận chuyền, sau khi đóng gói phải text lại bằng phương pháp nâng lên và đề rơi tự do nếu mở bao bì đóng gói không ảnh hưởng đến các chỉ tiết thì sản phâm mới đạt yêu cầu.
4.4.2. Biểu đồ gia công sản phẩm.
Biểu đồ gia công cho biết trình tự các khâu công nghệ và chi tiết đi qua. Cung cấp cái nhìn tổng quát về sơ đồ đường đi qua các máy của các chi tiết.
s* Chân trước
Nguyên liệu (gỗ walnut) > Cắt ngắn > Rong cạnh — Bào 4 mặt > Cắt tỉnh >
Phay mộng âm — Bo vê > Khoan lỗ bulong — (Tram trét) Cha nhám chối > Cha
nhám thing— Rap cụm chân > Xử lý bề mặt —› Trang sức bề mặt — Kiểm tra - Đóng
gói.
“+ Chân sau
Nguyên liệu (gỗ walnut) > Cắt ngắn > Rong cạnh > Bao 4 mặt —› Cắt tinh ° >
Phay mộng âm — Bo vê — Khoan lỗ bulong — (Tram trét) —> Cha nhám chối > Cha nhám thing— Rap cụm chân > Xử lý bề mat > Trang sức bề mặt > Kiểm tra - Đóng
go.
s* Kiềng dọc sau dưới
Nguyên liệu (gỗ walnut) > Bào 2 mặt > Cắt ngắn > Rong cạnh —› Cắt tinh >
Mộng dương 2 đầu vê — Khoan lỗ bulong > (Tram trét) — Cha nhám chổi > Cha nhám thing— Rap cum chân > Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt > Kiểm tra - Đóng
gói.
s* Kiéng hông dưới
Nguyên liệu (gỗ walnut) — Cắt ngắn > Rong cạnh > Bào 2 mặt — Cắt tinh >
Mộng dương 2 đầu vê > Khoan lỗ bulong > (Tram trét) > Cha nhám chối > Cha nhám thùng—> Rap cụm chân > Xử lý bề mat > Trang sức bề mặt > Kiểm tra - Đóng
gói.
* Kiềng hông trên
Nguyên liệu (gỗ walnut) — — Cắt ngắn > Rong cạnh — Bào 2 mặt —› Cắt tinh
—> Mộng dương 2 đầu vê > Khoan lỗ bulong > (Tram trét) — Cha nhám chối > Cha nhám thùng—> Rap cum chân > Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt — Kiểm tra - Đóng
gol.
s* Cửa tủ
Nguyên liệu (MDFC) > Rong—>Cắt ngắn > Chạy lỗ bản lề tay nam— Dán Veneer cạnh —› Cha nhám 2 mặt (nhám chổi thùng) —› Rap cụm ván tầng — Xử lý bề mặt —›
Trang sức bề mặt > Kiểm tra — Đóng gói.
s* Day tủ
Nguyên liệu (MDFC) > Rong—Cat ngắn — Chạy rãnh âm —› Dán veneer cạnh—›
Cha nhám 2 mặt (nhám băng nằm) — Rap cụm ván tang > Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt > Kiểm tra — Đóng gói.
s* Hong tủ
Nguyên liệu (MDFC) —› Rong—>Cắt ngắn — Chạy rãnh âm —› Dán veneer cạnh—›
Chả nhám 2 mặt (nhám băng nằm) — Rap cụm ván tầng —> Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt — Kiểm tra — Đóng gói.
Nóc tủ
Nguyên liệu (MDFC) —› Rong—>Cắt ngắn —› Chạy rãnh âm — Dán veneer canh—
Cha nhám 2 mặt (nhám băng nằm) — Rap cụm ván tầng — Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt — Kiểm tra — Đóng gói.
“+ Van hậu tủ
Nguyên liệu (MDFC) —› Rong—>Cắt ngắn —› Chạy lỗ dây điện > Cha nhám 2 mặt (nhám chéi thùng) > Ráp cụm ván tầng — Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt —› Kiểm tra
— Đóng gói.
% Ván tầng trên
Nguyên liệu (gỗ ghép tam walnut) — Bao 2 mặt > Cắt ngắn > Rong cạnh —› Cắt tinh > Mộng dương 2 đầu vê > Chạy rãnh chống mo >Khoan lỗ bulong > (Tram trét) + Cha nhám chổi > Cha nhám thing— Rap cụm ván tang —> Xử lý bề mặt >
Trang sức bê mặt — Kiêm tra - Đóng gói.
s* Ván tầng giữa
Nguyên liệu (gỗ ghép tam walnut) — Bao 2 mặt > Cắt ngắn > Rong cạnh —› Cat tinh > Mộng dương 2 đầu vê > Chạy rãnh chống mo >Khoan lỗ bulong > (Tram trét) > Cha nhám chối > Cha nhám thing— Rap cụm ván tầng > Xử lý bề mặt >
Trang sức bề mặt > Kiểm tra - Đóng gói
% Ván tầng dưới
Nguyên liệu (gỗ ghép tam walnut) > Bào 2 mặt > Cắt ngắn —> Rong cạnh > Cắt tinh + Mộng dương 2 đầu vê — Khoan lỗ bulong > (Tram trét) > Cha nhám chổi >
Cha nhám thùng—› Rap cụm ván tầng —> Xử lý bề mặt > Trang sức bề mặt — Kiểm
tra - Đóng gói.
4.5.3. Phiếu công nghệ gia công từng chỉ tiết.
Bản vẽ thi công từng chi tiết là bản vẽ chính xác theo đúng kích thước, các chiều thé gỗ đối với từng chi tiết, ghi đầy đủ giá trị dung sai cho phép, độ nhẫn bề mặt. Nó là cơ sở đề cho quá trình gia công đúng theo yêu cầu của người thiết kế.
Do đó việc lập bản vẽ thi công từng chi tiết là một trong những chỉ tiêu rất quan
trọng.
4.4.3. Lập bản vẽ thi công cho từng chỉ tiết
Sơ đồ lắp ráp thể hiện trình tự lắp ráp, vị tri các chi tiết được lắp ráp thành bộ phận, liên kết các bộ phận tạo thành sản phẩm hoàn thiện.
Bước 1 lắp cụm: Các chi tiết có liên kết không tháo lắp được sẽ được ráp với nhau
thành cụm.:
n 1 a H q
SỈ” F " ®ÉN
i
II TÌ
ol i
FS ell 21/3
16 - 1
_ St =
—= —
I a
! |
Ị |1 1 |
a et È q
wo tì le
oO 1 I |
! 1
ob 1,
i I 1 !
R 363. oye 353 x
Hinh 4.8. Lap rap cum khung tii
Bước 2 lắp khung: Các chi tiết, cum chi tiết có liên kết tháo lắp với nhau tạo thành
khung.
Hình 4.9. Lắp ráp cụm khung chân
Bước 3 lắp hoàn thiện: lắp các cụm chi tiết rời như cụm tủ.
4.5. Tính toán chi phí và biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
4.5.1. Tính toán giá thành sản phẩm
4.5.1.1. Chi phí nguyên liệu chính.
Tính toán chỉ phi mua nguyên liệu chính
Dé tính chi phí mua nguyên liệu ta tính theo công thức sau:
Gsai = Vsụi X ỉwalnut (VND)
Trong đó: gwainut: Chi phi mua nguyên liệu gỗ Walnut ( m*) Gwainut: Don giá mua nguyên liệu gỗ Walnut (VNĐ/mỶ)
> Gsài = 0,08445 x 15.285.000= 1.290.818 (VND) Gpr= 0.01341 x 7.000.000 = 93.870 (VND)
Vay gia nguyén liéu:
GNL = Gur + Gwainut = 1.384.688 đồng
4.5.1.2. Tinh toan chi phi mua vat liéu phu.
a. Chi phi bông vai.
Chi phi bông vai tinh theo: Gov = QuyX aby Trong do:
Quy = 80,3765g là lượng bông vai cần ding
Gov = 140 đồng/gam là don giá của một gam bông vải.
Chi phí bông vai cần thiết là Gụy = 11.253 đồng
b. Chi phí Sơn, vecni
Chi phí mua vecni được tính theo công thức sau: GvN = QvNX avn Trong đó:
qvụ = 1,60753 kg là lượng sơn cần dùng.
avn = 95.000 đồng/kg là giá định mức Ikg sơn.
Gyn = 152.715 đồng
Giá mua sơn lót NC đề thực hiện bước lót NC: Gine = Qine X Aine
Trong đó:
Qine = 1,20565 kg là lượng sơn lót NC cần ding
ae = 49.000 đồng/kg là giá định mức 1kg sơn lót NC.
Gine = 59.076 đồng.
Gia mua dung môi NC pha với sơn lót NC Gam = Qam X adm
Trong do:
Quam = 1,20565 kg là lượng dung môi cần dùng.
adm = 26.500 đồng/kg là giá định mức 1kg dung môi NC.
Gam = 31.949 đồng.
Gia mua son bóng NC thực hiện bước phun bóng ở trong: Gone= Qbne X Abne Trong đó:
Quuc =1,20565 kg là lượng sơn cần dùng
aune = 50.500 đồng/kg là giá định mức 1kg sơn bóng NC 20%
Quạc = 60.885 đồng.
Tổng chỉ phí sơn cần dùng tính theo công thức:
Gs = Gine + Gam +Gone
Chi phi son can thiét 1a:
Gs = 151.910 đồng = Gyn c. Tính lượng giấy nhám.
Chi phí nhám cuộn tính theo: Gen = Qen X Đen Trong đó:
Qen = 0,24113 (cuộn) là số cuộn nhám cần dùng.
Gen = 75.000 đồng/cuộn là đơn giá của một cuộn nhám.
Gen = 18.085 đồng.
Chi phí nhám tờ tính theo: Gin = Qin X Đen Trong đó:
Qin = 4 tờ là số tờ nhám cần ding.
Gin = 3.500 đồng/tờ là đơn giá của một tờ nhám.
Gin = 14.000 đồng.
Tổng chi phí nhám tính theo: Gn = Gon + Gen + Gin Chi phi băng nhám cần thiết là: Gạ = 32.085 đồng.
d. Chỉ phí keo dán.
Lượng bột gỗ dùng dé tram các khuyết tật được lấy từ mun cưa trong xưởng và giá của bột gỗ không đáng kê trong giá thành sản phẩm nên sẽ không tinh giá của lượng gỗ cần dùng.
Giá keo 502 được tính theo công thức: Gso2 = Qso2 x as02 Trong đó:
Qso2 = 100 (g) = 0,1 (kg) là lượng keo thường dùng cho sản phẩm aso› = 70.000 đồng/kg là giá định mức 1 kg keo 502
Gso2 = 7.000 đồng
e. Chỉ phí vật tư liên kết.
Chi phí vật liệu liên kết được trình bày ở phụ lục 12.
Chi phi phụ liệu cần thiết là Guu = 127.063 đồng.
f. Chi phí năng lượng sản xuất.
Chi phí điện năng tiêu thụ của máy móc thiết bị và chiếu sáng được trình bày trong
bảng sau.
Bảng 4.1. Thống kê điện năng tiêu thụ
i Dién
Cong Thời gian năn
SIT Tên thiết bị suất ee đu,
làm việc (h) tiêu thụ (kw/h) (KW) 1 | Bao 2 mặt 3.73 2.0 73
2 | May cat DMF 3.73 0.1 0.2
3 May rong canh Zipsaw 35/3 2.0 eS
4 __ | May cat 2 đầu 3.73 2.0 7.5
5 Cưa đĩa 3.73 2.0 7.5 6 |Máy tubi 4.48 2.0 9.0 7 | Máy chà nhám thùng 3.73 3.0 112 8 Máy đánh mộng mang cá Be) 1.0 Sa
9 | Máy phay mộng 2 đầu âm dương 4.48 1.0 4.5
10 Khoan ding 15 0.5 0.8
11 | Máy khoan nằm 2.24 0.5 11 12 _| Máy chà nhám cầm tay 1.29 1.0 13 13 | Máy bắn vít 1.29 0.5 0.6
14 Máy phun sơn 1.49 2.0 3.0
15_ | Thắp sáng 0.018 2.0 0.0 Tổng 65.2
Tổng lượng điện năng tiêu thụ Qu= 65,2 (KW)
Chi phí điện năng: Gan= Qan X đán
Trong đó: qan=2.000 (đồng) lả đơn giá cho 1K W điện sản xuất.
Chi phí điện năng cần thiết Gan = 130.400 (đồng) Chỉ phí tiền lương công nhân.
Tiền lương công nhân được tính bằng 10% giá nguyên liệu.
Gren =10% x GNL=10%x 1.384.688= 138.469 đồng
Chi phí tiền lương công nhân can thiết Gien=138.469 (đồng).
Chỉ phí quản lý nhà máy.
Chi phí quan lí nhà máy được tính bằng 10% giá nguyên liệu:
Gq=10% x Gui = 10% x 1.384.688 = 138.469
Chi phi quản lí nhà máy cần thiết Gq =138.469 (đồng).
Chi phí khấu hao máy móc.
Chi phí khấu hao máy móc dé sản xuất 1 sản phẩm bang 6% chi phí nguyên liệu:
Gm=6% x GNL = 6% x 1.384.688
}-
Gey =
Chi phí khấu hao may móc cần thiết G„= 83.081 (đồng) Chỉ phí ngoài sản xuất và bảo hiểm
Chi phí ngoài sản xuất và chi phí bảo hiểm cần thiết lần lượt Gxsx = 11.780 (đồng), 9.390 (đồng)
4.5.2. Giá thành sản phẩm xuất xưởng.
Giá thành sản phẩm chưa tính lãi nhà máy tính theo:
Gsp= GNL + Ggon + Gs02 + Gey + GN + Gkdgt Gviig + Gan + Gien + Ga + Gm + Gnsx + Gp - Grr = 2.235.365 (VNĐ)
Lãi nhà may được tính bằng 20% giá sản phẩm:
Ginm = 20% x Gsp
Lai nhà máy thu được: Giym = 447.073 (đồng)
Giá thành xuất xưởng của sản phẩm sẽ được tính bang tổng chi phí sản xuất sản phẩm va lãi nha máy thu được khi tiêu thụ sản phẩm.
Gxx= Gsp+ GLNM = 2.682.438 (VNĐ)
4.5.3. Nhận xét và một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
Kệ trang trí CM202 được thiết kế mang phong cách hiện đại, đơn giản mà tỉnh tế.
Được làm từ gỗ sôi tự nhiên nên Kệ trang tri CM202 mang lại cảm giác dé chịu, thoải mái