KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Xây dựng quy trình vi nhân giống cây chuối già Cavendish dòng thân xanh (Musa acuminata) (Trang 39 - 48)

4.1. Khảo sát ảnh hưởng của benzyladenine lên khả năng nhân nhanh chồi của chuối già Cavendish thân xanh in vitro

Chất điều hòa sinh trưởng BA là dạng cytokinin thường được sử dụng giai đoạn nhân chồi trong nuôi cấy mô tế bào thực vật. Việc bổ sung nồng độ thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao trong sự cảm ứng tạo chồi.

Trong thí nghiệm này, sự kết hợp giữa các chất điều hòa sinh trưởng BA và IAA đến khả năng tái sinh chồi. Ở mỗi nghiệm thức của thí nghiệm, IAA sẽ được giữ nguyên nồng độ 0,5 mg/Lva BA ở các nồng độ khác nhau. Kết quả ghi nhận sau 3 và 4 tuần nuôi cấy được thê hiện ở bảng như sau.

Bang 4.1. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA đến quá trình tạo chéi sau 3

tuân nuôi cây

Nghiệm thức Số chồi Chiều cao chéi (cm) Trọng lượng tươi (gram) NTI (ĐC) 1,934 3,962 0,614

NT2 3,39° ai" 0,89°

NT3 4,29ằ 2,83° 1,00°

NT4 5,398 2.384 115"

NT5 5,432 2,154 1,03°

CV (%) 2,91 1,22 0,36

Trong cùng một cột và cùng yếu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau

khác nhau có sự khác biệt về mat thong kê (P<0,05).

NT1 NT2 NT3 NT4 NT5

27

Theo bảng 4.1 kết quả thống kê về chỉ tiêu số chồi, chiều cao chỗồi và trọng lượng tươi đều có sự khác biệt. Về chỉ tiêu số chồi, nghiệm thức đối chứng nồng độ 0 mg/L BA có số chéi thấp nhất (1,93 chồi/mẫu), NT5 có số chồi cao nhất (5,43 chồi/mẫu) khác biệt không có ý nghĩa với NT4 (5,39 chéi/mau) và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại. Chỉ tiêu chiều cao chéi cao nhất ở NT1 (3,96 em) va thấp nhất NTS (2,15 cm). Chỉ tiêu chiều cao chéi ở các nghiệm thức ty lệ nghịch với số lượng chổi trung bình của mẫu cay. Chỉ tiêu trọng lượng tươi cao nhất ở NT4 (1,13 g/mẫu) và thấp nhất ở NT1 (1.05 g/mẫu), NT4 và NT5 không có khác biệt về mặt thống kê.

Bảng 4.2.Anh hưởng của BA đến quá trình tạo chdi sau 4 tuần nuôi cấy

Nghiệm thức Số chéi Chiều cao chéi (cm) Trọng lượng tuoi(gram) NTI(ĐC) 2,444 4,71 1,053

NT2 4,69° 5.61° 1,38°

NT3 37T" 3,01° 17?

NT4 6,792 2,634 1,908 NT5 6,872 2,604 1,89

CV (%) 3,43 1,37 0,58

Trong cùng một cột va cùng yêu to ảnh hưởng, các gia trị trung bình có ki tự theo sau

khác nhau có sự khác biệt về mat thong kê (P<0,05).

Kết qua thống kê bang số liệu 4.2 cho thấy các chỉ tiêu số chỗi trung bình, chiều cao chôi trung bình và trọng lượng tươi có sự tăng trưởng đáng ké so với tuần 3. NTS với số chồi trung bình (6,87 chồi/mẫu) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so voi NTI, NT2, NT3. NT5 khác biệt không có ý nghĩa với NT4 (6,79 chồi/mẫu). Về chỉ tiêu chiều cao chồi trung bình nghiệm thức đối chứng (4,71 cm) cao nhất, thấp nhất NTS (2,60 cm). Chỉ tiêu trọng lượng tươi của mẫu NT4 (1,90 g/mẫu) là cao nhất và NTI (1,05 g/mẫu) thấp nhất.

Các chỉ tiêu ty lệ số chéi, chiều cao chéi và trọng lượng tươi tăng dan theo thời gian. Kết quả cho thấy sau 4 tuần nuôi cấy, các chỉ tiêu thu được hiệu quả tốt hơn so

voi 3 tuân nuôi cây.

28

Kết quả nghiên cứu trên phù hợp với nghiên cứu của Vũ Ngọc Phượng (2009) sử dung môi trường MS bổ sung 5 mg/L BAP và 0,5 mg/L IAA tỷ lệ số chồi đạt được cao nhất. Khác với nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hương và ctv (2020) môi trường thích hợp nhân nhanh chéi chuối ngự Đại Hoàng (Musa spp.) là môi trường MS có bồ sung 3 mg/L BA. Theo nguyên lý chung của tế bào thực vật, việc kết hợp nồng độ cytokinin thích hợp không những nâng cao hệ số nhân chồi mà còn có tác dụng nâng cao chất lượng chồi. Việc tăng nồng độ BA dẫn đến tăng tỷ lệ tạo chỗồi và trọng lượng tươi của mẫu.

Theo nghiên cứu của Đỗ Đăng Giáp và ctv (2012), nồng độ BA 5 mg/L cho hệ số nhân nhanh chồi chuối Laba (Musa sp.) cao nhất. Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu Vuylsteke (1989) nhân giống in vitro cây chuối. Thông qua bảng số liệu 4.1 và 4.2 có thé xác định được NT4 là tối ưu nhất với nồng độ 5 mg/L BA, hiệu quả tốt nhất trong sự cảm ứng tạo chồi chuối Cavendish thân xanh in vitro.

Hình 4.2. Hình anh chéi chuối Cavendish thân xanh sau 4 tuần nuôi cấy.

4.2. Khảo sát ảnh hưởng của adenine sulfate lên khả năng nhân nhanh chồi của cây chuối gia Cavendish thân xanh in vitro

Adenine sulfate là tiền chất của cytokinin thường được sử dụng trong nuôi cấy các giống chuối Musa sp. Với tác dụng kích thích tăng trưởng tế bao và tỷ lệ tái sinh chồi. Các chồi đơn sử dung adenine sulfate làm tiền chất tổng hợp cytokinin giúp hình thành cụm chéi. Một số nghiên cứu trước đây đã chứng minh adenine sulfate sẽ anh hưởng hiệu quả hơn khi kết hợp với nhóm chất cytokinin khác (George và ctv, 2007).

Ramesh và ctv (2006) cũng đã báo cáo kết quả khi bé sung adenine sulfate 60 mg/L kết hợp với các chất điều hòa sinh trưởng thực vật khác có hiệu quả trong việc hình thành chồi.

29

Ở mỗi nghiệm thức của thí nghiệm, nồng độ BA 5 mg/L tối ưu ở thí nghiệm 1 sẽ được giữ nguyên kết hợp adenine sulfate ở các nồng độ khác nhau. Kết quả ghi nhận sau 3 và 4 tuần nuôi cấy được thé hiện ở bang sau.

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của adenine sulfate đến quá trình hình thành chồi sau 3 tuần Nghiệm thức Số chồi Chiều cao chổi (cm) Trọng lượng tươi (gram)

NTI(ĐC) 1,83° 2,280 0,51 NT2 236" 2,4% 0,60*°

NT3 2,44) 3,13% oss"

NT4 2,35" 2514 0,65?

NT5 3,012 2,462 0,672

NT6 g7] 2.11" 0,56"

NT7 3.666 1,95 bủ1s

CV (%) 1,62 0,89 0,28

Trong cùng một cột và cùng yêu 16 anh hưởng, các giá trị trung bình có ki tự theo sau

khác nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P<0,05).

Kết quả thống kê bảng 4.3 tất cả các nghiệm thức đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Chỉ tiêu số chồi, NT1 0 mg/L adenine sulfate thấp nhất (1,83 chồi/ mẫu) và NT5 100 mg/L adenine sulfate cao nhất (3,01 chồi/mẫu). Nếu tiếp tục tăng lên 120 mg/L thì số chồi giảm. Hàm lượng adenine sulfate ở các nồng độ khác nhau đều có sự thay đôi về số lượng chéi so với đối chứng. Chỉ tiêu chiều cao chéi, NT4 (2,51 cm) cao nhất, NT7 thấp nhất (1,95 cm). Về chỉ tiêu trọng lượng tươi, NT5 cao nhất là 0,67 g/mẫu thấp nhất NT1 (0,51 g/mẫu).

Khi tăng hàm lượng adenine sulfate sẽ kích thích tăng trưởng tế bào, tỷ lệ phát sinh chồi và trọng lượng tươi. Việc sử dụng kết hợp adenine sulfate với BA cho kết qua tạo chéi tăng cao có thể giải thích do vai trò của adenine trong con đường sinh tổng hop cytokinin. Môi trường thí nghiệm có bổ sung thêm L-tyrosine. Hỗn hợp adenine sulfate và L-tyrosine là tiền chất của cytokinin thường được sử dụng trong nuôi cay in vitro là chất b6 sung kích thích tăng trưởng tế bao, tỷ lệ phát sinh chồi đã

30

được ghi nhận vào năm 1983, Mante và ctv nghiên cứu cảm ứng tái sinh chéi từ đỉnh sinh trưởng của Musa textilis. Amino acid sẵn sang cho nhu cau của tế bao và nguồn nitrogen được tế bào hấp thu nhanh hơn nitrogen vô cơ.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của adenine sulfate đến quá trình hình thành chồi sau 4 tuần Nghiệm thức Số chéi Chiều cao chéi (cm) Trọng lượng tươi (gram)

NTI (ĐC) 2,684 3:62" 0,78 NT2 3240 2.70% 0,85%

NT3 3,58 257° 0,84%

NT4 4,07” 2,99% 0,98

NTS 4,73 3,042 1,032

NT6 3.61" 2,434 0,82 NT7 CÁ.) là 3270 0,95%

CV (%) 332 1,01 0,47

Trong cùng một cột và cùng yếu tô ảnh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo sau

khác nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P<0,05).

Kết quả thống kê ở tuần 4, NT5 với nồng độ 100 mg/L adenine sulfate cho số chéi trung binh cao nhất (4,73 chồi/mẫu), NT1 thap nhất (2,68 chồi/mẫu). Chi tiêu chiều cao chồi NT5 (3,04 cm) cao nhất, thấp nhất (2,27 cm) NT7. Trọng lượng tươi NT5 (1,03 g/mẫu) cao nhất và thấp nhất nghiệm thức đối chứng (0,78 g/mẫu).

Với nồng độ 100 mg/L adenine sulfate ở NT5 tối ưu cho quá trình sinh trưởng và phát triển của chéi chuối già Cavendish thân xanh in vitro phù hợp với nghiên cứu (Vũ Ngọc Phượng và ctv, 2009; Đỗ Đăng Giáp và ctv, 2012). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu ảnh hưởng của adenine sulfate lên sự tạo chồi cây Picrorhiza scrophulariiflora. NT6 và NT7 khi tăng nồng độ adenine 120 mg/L và 150 mg/L, sẽ gay ức chế quá trình phát triển của mô cấy giảm các chỉ tiêu số chồi trung bình, chiều

cao trung bình và trọng lượng tươi.

31

Hinh 4.3. Hình anh choi chuôi Cavendish sau 3 tuân nuôi cây với các nông độ adenine khác nhau.

Hình 4.4. Hình ảnh chéi chuối Cavendish sau 4 tuần nuôi cay với các

nông độ adenine khác nhau.

4.3. Khảo sát điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng và quang dị dưỡng trong giai đoạn hình thành cây con hoàn chỉnh của chuối gia Cavendish thân xanh

Trong nhân giống in vitro ở giai đoạn tao cây hoàn chỉnh, các chồi sau khi dat kích thước nhất định ở giai đoạn nhân nhanh sẽ được cấy sang môi trường phù hợp dé kích thích tạo rễ, hình thành cây con hoàn chỉnh. Việc bổ sung nhóm chất giúp cây hình thành rễ, cây khỏe mạnh và phát triển tốt.

Thí nghiệm này là sự kết hợp giữa việc bổ sung auxin, amino acid và khảo sát điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng, quang dị dưỡng. Bồ sung nồng độ NAA 0,1 mg/L, L-tyrosine 100 mg/L và không thay đổi ở các nghiệm thức. Mẫu được nuôi cay ở các điều kiện thoáng khí, không thoáng khí, bổ sung dinh dưỡng và không bổ sung dinh

dưỡng.

Khi bé sung dinh dưỡng và nuôi cấy trong điều kiện thoáng khí sẽ làm tăng khả năng ra rễ và chiều dài rễ, nhờ đó chồi sẽ hap thu được nhiều dinh dưỡng, quá trình quang hợp diễn ra tốt tổng hợp được nhiều năng lượng hơn.

32

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến quá trình hình thành cây con hoàn

chỉnh sau 3 tuân nuôi cây

Nghiệmthức Sốrễ Chiềudàirễ Trọng lượng tuoi(g) Chlorophyll (ug/g) NI 1,00° 0,36° 0,39° 337

NT2 3,852 Da 0,892 S,892

NT3 1,42° 1,01° 0,44° PP, NT4 3,45° 3,36" 0,74? 5,31"

CV(%) 1,87 3,01 0,61 2,56

Trong cùng một cột va cùng yếu 16 anh hưởng, các giá trị trung bình có kí tự theo

sau khác nhau có sự khác biệt về mat thông kê (P<0,05).

Kết quả thống kê bang 4.5 cho thấy các chỉ tiêu số rễ, chiều dai rễ, trọng lượng tươi và chlorophyll đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Chỉ tiêu số rễ NT2 với điều kiện thoáng khí có bổ sung dinh dưỡng số rễ trung bình cao nhất (3,85 rễ/mẫu) khác biệt có ý nghĩa so với NT1, NT3 và khác biệt không có ý nghĩa với NT4 (3,45 ré/mau). Chi tiêu chiều dai rễ NT2 (5,75 cm) cao nhất, thấp nhất NTI (0,36 cm). Chỉ tiêu trọng lượng tươi NT2 cao nhất (0,89 g/mẫu) và NTI thấp nhất (0,39 cm). Nghiệm thức không có bé sung chất dinh dưỡng NT1 và NT3 quá trình hình thành rễ khá chậm và chiều dài rễ lần lượt (0,36 cm) và (1,01 cm). Hàm lượng chlrophyll trong NT2 vẫn có giá trị cao nhất (8,89 ug/g).

Bang 4.6. Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến số lượng khí không trên lá sau 3 tuần

nuôi cây

Nghiệm thức Điều kiện Số lượng khí không Số khí khổng mở

Thoáng khí có

NT2 62 6 dinh dưỡng

Không thoáng

NT4 khí, có dinh 35 0 dưỡng

Thông qua phương pháp Polat, trên cùng don vị diện tích 0,2em2 lá NT2 có 56 tế bao khí khổng đóng và 6 tế bào khí khổng mở và mật độ khí khổng dày đặc. sắp xếp

33

đồng đều trên khắp bề mặt lá còn NT4 chỉ 35 khí không đóng và mật độ sắp xếp không đồng đều. Số lượng tế bào khí khổng ảnh hưởng đến hiệu suất quang hợp của lá. Quá trình quang hợp là một nhân tố quan trong ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cây và

hàm lượng chlorophyll của lá.

Theo như kết quả trình bày ở trên, nuôi cấy trong điều kiện thoáng khí có bổ sung dinh dưỡng tối ưu nhất trong giai đoạn hình thành cây con chuối già Cavendish thân xanh. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Yến và ctv (2013), điều kiện thoáng khí giúp hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) sinh trưởng và phát triển tốt. Tương tự nghiên cứu của Vũ Quốc Luận và ctv (2017) Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus) điều kiện thoáng khí đã thúc đây quá trình sinh trưởng và

phat triên của choi in vitro.

/ 222

|

|

Hình 4.5. Hình ảnh cây con chuối Cavendish hoàn chỉnh sau 20 ngày nuôi cấy.

34

35

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Xây dựng quy trình vi nhân giống cây chuối già Cavendish dòng thân xanh (Musa acuminata) (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)