Giải thuật chọn đường bên trong khu vực Giải thuật chọn đường liên khuvực

Một phần của tài liệu giáo trình thiết kế và cài đăt mạng máy tính (Trang 64 - 67)

Một số giải thuật chọn đường xem các router đều cùng một cấp. Các router có vai

tròngangbằngnhau.Ngườitagọilàgiảithuậtchọnđườngphẳng(Flatrouting).

Biên soạn : Th.s Ngô Bá Hùng – 2005 44

ĐạiHọcCầnThơ–KhoaCôngNghệThôngTin–GiáoTrìnhThiếtKế&CàiĐặtMạng –V1.0

Hình 5.5 – Mạng cấu trúc phẳng và mạng phân cấp

Tuynhiên, trongcácmạnglớnngườitathường xâydựngmạngtheokiểuphânc ấp.

Ở đó các máy tính lại nhóm lại với nhau thành những vùng tự trị (Autonomous System) và

có sự phân cấp các router. Các router bình thường (Normal Router) đảm nhiệm việc vạ ch

đường bên trong một Autonomous System. Công việc vạch đường giữa các autonom ous

system thì được giao về cho các router nằm ở đường trục (Backbone router).

Mộtautonomoussystemlàmộttậphợp cácmạngvàcácrouterchịu sựquảnlý duy

nhất của một nhà quản trị mạng. Ví dụ là mạng của một công ty, một trường đại học hay

Việc phân cấp các router thành hai loại dẫn đến có hailoại giải thuật chọn đườ ng:

Giải thuật chọn đường bên trong vùng (Intradomain hay Interior Protocol) và liên v ùng

(Interdomain hay Exterior protocol). Vídụ:

Một số giải thuật chọn đường bên trong vùng:

o RIP:RoutingInformationProtocol

o OSPF: Open Shortest Path First

o IGRP:InteriorGatewayRoutingProtocol Mộtsốgiảithuậtchọnđườngliênvùng:

o EGP: Exterior Gateway Protocol

o BGP:BoderGatewayProtocol

5.4.4.4 Giải thuật chọn đường theo kiểu trạng thái nối kết (Link State Routing)vàGiảithuậtchọnđườngtheokiểuvector khoảngcách(Distancevector) vàGiảithuậtchọnđườngtheokiểuvector khoảngcách(Distancevector)

Trong giải thuật vạch đường theo kiểu trạng thái nối kết

o Mỗirouter sẽgởithôngtinvề trạngtháinối kếtcủamình(các mạng nối

kết trực tiếp và các router láng giềng) cho tất cả các router trên toàn

mạng. Các router sẽ thu thập thông tin về trạng thái nối kết của các

router khác, từ đó xây dựng lại hình trạng mạng, chạy các giải thuật tìm

đường đi ngắn nhất trên hình trạng mạng có được. Từ đó xây dựng bảng

chọnđườngchomình.

Mạng Địa chỉ mạng Mặt nạ mạng

Net1 192.168.1.0 255.255.255.0 Net2 192.168.2.0 255.255.255.0 Net3 192.168.3.0 255.255.255.0 Net4 192.168.4.0 255.255.255.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐạiHọcCầnThơ–KhoaCôngNghệThôngTin–GiáoTrìnhThiếtKế&CàiĐặtMạng –V1.0

o Khi một router phát hiện trạng thái nối kết của mình bị thay đổi, n ó sẽ

gởi một thông điệp yêu cầu cập nhật trạng thái nối kết cho tất cá c các

router trên toàn mạng. Nhận được thông điệp này, các router sẽ xây

dựng lại hình trạng mạng, tính toán lại đường đi tối ưu và cập nh ật lại

bảng chọn đường của mình.

o Giải thuật chọn đường trạng thái nối kết tạo ra ít thông tin trên m ạng.

Tuy nhiên nó đòi hỏi router phải có bộ nhớ lớn, tốc độ tính toán của

CPU phải cao.

Tronggiảithuậtchọnđườngtheokiểuvectơkhoảngcách:

o Đầu tiên mỗi router sẽ cập nhật đường đi đến các mạng nối kết trực

tiếp

vớimìnhvàobảngchọnđường.

o Theo định kỳ, một router phải gởi bảng chọn đường của mình cho các

router láng giềng.

o Khi nhậnđược bảng chọn đường củamột láng giềng gởi sang, route r sẽ

tìm xem láng giềng của mình có đường đi đến một mạng nào mà mình

chưa có hay một đường đi nào tốt hơn đường đi mình đã có hay kh ông.

Nếu có sẽ đưa đường đi mới này vào bảng chọn đường của mìn h với

Next hop để đến đích chính là láng giềng này.

Một phần của tài liệu giáo trình thiết kế và cài đăt mạng máy tính (Trang 64 - 67)