ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ THỦ CổNG TRUYỀN THỐNG

Một phần của tài liệu Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam (Trang 101 - 119)

Hiện tại, các ngành nghề vầ các làng nghề thủ công truyền thống khác nhau thường có trình độ phát triển khác nhau và củng tồn tại, điểu đó có nghĩa là sự phát triển đang tiếp tục diễn ra, nhiều nghề mới và làng nghề mói cũng đang tiếp tục được hình thành.

Phát triển ngành nghề và các làng nghề thủ công truyền thống sẽ đóng góp đáng kể trên một số lĩnh vực sau:

- Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, người yếu sức khoẻ.

- Sản xuất nhiều m ặt hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu tại chỗ và trong nước.

- Sản xuất phục vụ xuất khẩu.

- Tận dụng, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhiên liệu vật tư trong nước, kể cả phê liệu, phê thải của sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trinh phát triển.

- Góp phần phân bố sản xuất các vùng dân cư, địa bàn khác nhau, góp phần vào sự phát triển đồng đều trên các vùng, lãnh thổ. Đặc biệt là thúc đẩy phát triển kinh tê - xã hội khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

- Tạo thành những điểm, trung tâm du lịch hấp dẫn cho khách trong nước và nước ngoài, sản phẩm sẽ là những m ặt hàng lưu niệm quý giá được sản xuất tại chỗ và trưng bày để khách du lịch tham quan, tìm hiểu và hiểu biết thêm về những ngành nghề thủ công truyền thống V iệt Nam.

- Giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung hình thành mối liên kết hợp tác giữa nông thôn và thành thị, giữa sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, thúc đẩy phát triển nền kinh tê hàng hoá ở khu vực nông thôn.

- Góp phần duy trì, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá truyền thông dân tộc.

Do vậy: Định hướng chung phát triển ngành nghề thủ công truyền thống ỉà:

- K ết hợp một cách hợp lý sự bảo tồn các yếu tố truyền thống, tạo ra những sản phẩm có tính độc đáo, giữ được những nét đặc trưng về bản sắc dân tộc, nhưng đồng thòi cũng phải hiện đại hoá sản xuất trong ngành nghề và các làng nghề thủ công truyền thống.

- X u ất phát từ nhu cầu nội tại của nền kinh tế của làng vãn hoá và của địa phương, không chủ quan duy ý chí. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thị trường, nhu cầu và sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của mỗi nghề và của mỗi làng nghề.

- K ết hợp lợi ích trước m ắt và lợi lâu dài trong phát triển nghề và các làng nghề thủ công truyền thống.

N hững định hướng cụ thể phát triển ngành nghề thủ công truyền thống gồm11 :

(1). Các số liệu cụ thể được tham khảo trong bản "Phương hướng mục tiêu xuât khấu hàng thủ công mỹ nghệ, thời kỳ 2001 - 2005" - Bộ Thương mại.

a) N hóm sản p h ạ m từ gỗ :

Nhóm sản phẩm từ gỗ gồm 2 loại chủ yếu:

' - Đồ gỗ gia dụng.

- Đồ gỗ mỹ nghệ (tranh gỗ, tượng gỗ, chạm khí gỗ, sơn mài, khảm...),

Các loại sản phẩm này đòi hỏi lao động thủ côr có tay nghề truyền thống, các khâu sản xuất côn nghiệp có sử dụng các thiết bị máy móc chế biến V xử lý gỗ để tạo nguyên liệu đầu vào cho sản xuấ Nguyên liệu chủ yếu ở trong nước, một phần đưc nhập khẩu từ các nước Lào và Campưchia.

Định hướng phát triển:

+ Đồ gỗ gia dụng: Năm 1999 đạt kim ngạch xuâ khẩu 90 - 100 triệu USD; năm 2000 đạt khoảng 12 - 130 triệu USD. Trong giai đoạn 5 năm tới (2001 2005) đặt mục tiêu phân đấu tàng trung bình từ 2 - 25%/năm.

+ Đồ gỗ mỹ nghệ: Năm 1999 - 2000 đạt kim ngạc]

xuất khẩu 50 - 60 triệu USD, trong 5 nãm tới phấi đẩu đạt mức tăng trưởng trung bình 15 - 20%/năm

Trong sản xuất, đưa tiến bộ công nghệ và kỹ thuậ vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm Vi tiêt kiệm nguyên, nhiên vật liệu ở các khâu: xử lý

bảo quản nguyên liệu và sản phẩm, tinh chê và hoàn thiện sản phẩm, trang bị các máy móc để thay thê cho một sỏ công việc thủ công nặng nhọc hoặc đòi hỏi kỹ th u ật sản xuất thông thường.

b) N h ó m sản p h ẩ m gấ m s ứ m ỹ n g h ệ :

Sản phẩm từ gôm sứ có nhiều loại: gôm sứ phục vụ xây dựng, gôm. sứ kỹ thuật, gốm sứ dân dụng và gốm sứ mỹ nghệ...

Trong quy trình sản xuất gôm sứ mỹ nghệ, có sử dụng nhiều trang bị máy móc trong chê biến nguyên liệu, tạo hình, sản xuất men màu các loại, nung...

Nguyên liệu sản xuất được khai thác trong nước là chính.

Năm 1999 - 2000 kim ngạch xu ất khẩu của nhóm sản phẩm mỹ nghệ đạt khoảng 100 - 120 triệu USD, mục tiêu phân đâu tăng trưởng trong 5 năm tới khoảng 18 - 20%/năm, như vậy đến năm 2005 sẽ đạt kim ngạch xu ất khẩu khoảng 25Ơ - 300 triệu USD.

Quá trìn h công nghệ sản xuất gỗm sứ mỹ nghệ, cần tăng cường đầu tư cho từng loại sản phẩm, sản xuất men màu các loại có chất lượng cao và phù hợp với thị hiếu ngày càng hiện đại và nâng cao kỹ thuật nung bằng các giải pháp thay thê là nung tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường.

c ) N hóm sản p h ẩ m m â y tre đan:

Nhóm sản phẩm mây tre đan gồm: mây tre đai buông đan, mành tre, trúc, cọ... Những năm gần đâ;

sản phẩm mây tre đan thịnh hành và đóng gc nhiều cho xuất khẩu cũng như phục vụ tiêu dùr nội địa. Sản xuât hàng mây tre đan rấ t phù hợp VI sản xuất nhỏ hộ gia đình, m ặt hàng mây tre đa phong phú và nhiều chủng loại khác nhau.

Vài năm gần đây, m ặt hàng có xu hướng phí triển, mặc dầu kim ngạch xuât khẩu còn hạn ch chỉ đạt khoảng 20 - 25 triệu USD/năm. Mục tií phấn đấu trong 5 năm tới, bình quân đạt khoảng í - 80 triệu USD/năm.

Quy trình sản xuất các sản phẩm mây tre đe cần đầư tư nghiên cứu tiêu chuẩn hoá nguồn nguyí liệu đầu vào cho sản xuất, xử lý nguyên liệu là cho màu sắc đẹp, bóng vồ không mốc, mọt, tăi cường phối hợp với các chât liệu khác như nhựa, ki loại màu để làm tăng vẻ đẹp và tính hiện đại C1 sản phẩm.

d) N hóm sản p h ẩ m thêu, re n , thổ cẩm : Nhóm hàng thêu, ren, thổ cẩm bao gồm các Si phẩm: thêu ren, khăn thêu trải bàn, khăn ăn, ị trải giường, áo gối thêu, áo kimônô thêu... đặc bi hàng dệt thổ cẩm của dân tộc Chàm, S a Pa, L

Cai, Hoà Bình... được nhiều nước trên thê giới ưa chuộng.

Sản xu ất hàng thêu, ren, thổ cẩm chủ yếu là thủ công, phù hợp với sản xuất quy mô hộ gia đình, c ầ n đầu tư thành lập các Trung tâm th iết kế mẫu mã để tạo ra các sản phẩm đa dạng, màu sắc và hoa văn th ể hiện bản sắc văn hoá dân tộc, hiện đại.

Ước tính kim ngạch xuất khẩu của nhóm sản phẩm thêu, ren, thô cẩm trên dưói 10 triệu ƯSD/năm. Nếu làm tốt việc xúc tiến thương mại, phát triển thị trường thì có thê đưa kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm tới bình quân khoảng 20 - 25 triệu USD/năm.

e ) N h ó m sản p h ẩ m chạm b ạ c kim ho àn, chạm k h ắ c đá, ch ạ m và đ ú c đ ồ ng:

Sản phẩm của các ngành nghề chạm bạc kim hoàn, khắc đá, chạm và đúc đồng rấ t tinh xảo và nổi tiếng, các loại đồ trang sức từ vàng, bạc, đá quý được chế tác thủ công, tiền công lao động trên sản phẩm thường chiếm từ 50 - 60% giá thành sản phẩm, thị trường xuất khẩu nhóm sản phẩm nêu trên còn hạn hẹp và nhiều khó khăn.

Quá trình sản xuât các sản phẩm từ nhóm hàng ụẳy còn rất nhiều khó khăn, cần đầu tư nghiên cứu

<Ịể khắc phục tình trạng trang thiết bị lạc hậu, lao

động nàng nhọc trong khâu khai thác và sơ ch nguyên liệu, ảnh hưởng đến môi trường và sức kho ngưòi lao động, mẫu mã còn nghèo nàn, chất lượn mạ vàng bạc chưa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế nê:

khó khăn trong xuất khẩu...

Năm 2000, xuất khẩu nhôm m ặt hàng này đạ thấp, chỉ khoảng 10 - 15 triệu USD, mục tiêu phá triển đến năm 2005 đạt 20 - 30 triệu USD/năm.

Tóm ỉại: ơ V iệt Nam, có rấ t nhiều ngành ngh thủ công mỹ nghệ truyền thống, nguyên vật liệu đì phần được khai thác và sử dụng trong nước, cônj nghệ kỹ thuật sản xu ất đã được tích luỹ và đúc rú thành kinh nghiệm từ nhiều trảm năm. Đây là nhón ngành nghề sản xuất nhiều loại m ặt hàng đa dạng phong phú - là những đồ dùng sinh hoạt thônị thường đến các m ặt hàng mỹ nghệ cao cấp, có git trị về m ặt kinh tế. Nhiều sản phẩm được ưa chuộnị trong nước và thị trường nước ngoài.

Ngày nay, khoa học, công nghệ và nền sản xuấí công nghiệp hiện đại phát triển rất mạnh mẽ, sảr phẩm thủ công truyền thống do tính độc đáo và đí tinh xảo cao độ của Ĩ1Ó vẫn là những vật dụng rấí cần th iết cho con người và sẽ ngày càng cần thiếl hơn khi đời sống vật chất, tinh th ần của người dâr ngày càng được nâng cao. Ngành nghề và các làng nghề thủ công truyền thông với những "bàn ta>

vàng" của người thợ thủ công sẽ ngày càng được coi trọng, bảo tồn và phát triển. Những công nghệ sản xuất truyền thống quí giá sẽ được nghiên cứu, bảo lưu, sử dụng và phát triển theo hướng hiện đại.

Những năm gần đây, đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu trang trí gia đình, tu sửa đình chùa, quà lưu niệm, kỷ niệm cho khách trong nước và khách nước ngoài... tăng lên nhanh, các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Trong tương lai, nếu củng cố và phát huy năng lực của hơn 1.400 làng nghề hiện có, mở mang thêm các làng nghề mới, mỗi huyện tạo dựng các Trung tâm thủ công nghiệp để triển khai các dịch vụ hỗ trợ phát triển cho các cơ sở sản xuất thì các ngành nghề vả các làng nghề thủ công truyền thông sẽ phát triển mạnh mẽ và đem lại nhiều hiệu quả hơn nữa về kinh tế vả xã hội.

m ế ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHƯC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG.

1. Một số vấn đề rú t r a từ th ự c trạ n g sản xu ấ t kinh doanh tron g cá c làng nghề truyền thống.

- Những năm gần đây, đổi mới cơ chế quản ] kinh tê đã tác động phục hồi và phát triển nhiề làng nghề truyền thống, nhiều làng nghề mới đưọ mở mang. Quá trình đó đã góp phần đáng kể đê chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và xây dựn nông thôn mói. Song, tiềm năng của các làng ngh truyền thống còn chưa được phát huy đầy đủ, chư có định hướng chiến lược phát triển thủ công nghíệi ở nông thôn và các làng nghề truyền thống. Ớ nhiềi nơi, sự phát triển các làng nghề truyền thống còi mang tính tự phát.

- P h át triển ở các làng nghề thủ công truyền thôriị nông thôn gắn bó hữu cơ với phát triển sản xuấ nông nghiệp. Trong giai đoạn đầu, sản xu ất thủ cônị ở làng nghề truyền thống được coi là hoạt động hc trợ cho sản xuất nông nghiệp, góp phần giải quyếl việc làm cho lao động dư thừa, tăng thêm thu nhập cho nông dân và có mối quan hệ tương hỗ trực tiếp với sản xuất nông nghiệp.

- Trong cơ chê quản lý cũ, loại hình tổ chức sản xu ất kinh doanh ở các làng nghề truyền thống gò bó và đơn điệu, hạn. chế khả năng sáng tạo, tính chủ động của ngưòi lao động thủ công nghiệp và không tạo được sự kích thích mạnh mẽ cho phát triển ngành nghề và làng nghề. Trong cơ chế quản lý mói, loại hình tổ chức sản xuất ở các làng nghề đa dạng,

phong phú hơn. Tuy nhiên, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu hiện nay là các hộ gia đình.

Bên cạnh những lợi th ế nhất định, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh này ngày càng bộc lộ rõ sự bất cập so với yêu cầu khả năng cạnh tranh trên thị trường, đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu tiến bộ khoa học, công nghệ.

- Trong tổ chức sản xuất kinh doanh à các làng nghề truyền thống, việc th iết lập và tổ chức điều hành các quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế chưa được chú ý đúng mức. Điều này, một mặt, không phát huy được lợi th ế sản xuất tập trung ở trong các làng nghề, m ặt khác, gây khó khăn cho sự phát triển ổn định và có hiệu quả của bản thân làng nghề.

- Sản xu ất khép kín trong một quy mô nhỏ được những người nông dân ở các làng nghề ưa thích hơn là tổ chức phân công hiệp tác sản xuất rộng ở phạm vi cả làng nghề và giữa làng nghề này vói các làng khác. Có thể nói rằng, nhiều làng nghề, mới là con số cộng các cơ sở làm nghề thủ công chứ chưa tạo thành một chỉnh thể có quan hệ liên kết chặt chẽ với kinh tế - tài chính - tổ chức - kỹ thuật.

Ớ một sô làng nghề truyền thông, đã có sự đầu tư đổi mới công nghệ th iết bị sản xuất ở mức độ nhất định và sản phẩm có vị th ế trên thị trường,

nhưng những bất hợp lý và khiếm khuyết trong tổ chức sản xuất kinh doanh đang là một yếu tố quan trọng, cản trở sự phát triển bền vững và có hiệu quả của các làng nghề.

2. Định hướng p h át triển cá c làng nghề tru y ền thống.

Quá trình hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống ở V iệt Nam đã chỉ ra rằng, sản xuất trong các làng nghề truyền thống chính là mảnh đất nuôi dưỡng, sáng tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần truyền thống với những nét độc đáo, riêng biệt của dân tộc V iệt Nam. Các làng nghề truyền thống đã làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc, bởi nó phản ánh nền văn minh và văn hoá dân tộc V iệt Nam đã có hàng ngàn năm văn hiến. Hiện tại, các làng nghể truyền thống đã, đang có nhiều đóng góp trong phát triển kinh tê và ổn định xã hội, có tác động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Để các làng nghề truyền thống phát huy đầy đủ tiềm năng và phát triển cố hiệu quả, cần quan tâm đến một số những định hựớng sau:

- Phát triển các làng nghề truyền thống theo hướng kết hợp hài hoà nhiều quy mô, nhiều loại hình, tổ chức’ và sở hữu; lựa chọn cồng nghệ, thiết

bị thích hợp, kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống, th iết bị tiên tiến với thủ công, tạo ra các sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc và hiện đại,

- P h át triển các làng nghề truyền thống phải gắn với phát triển nông nghiệp và nông thôn, có mối quan hệ chặt chẽ với lao động, nguyên liệu, thị trường và môi .trường. Giải quyết tốt môi quan hệ tương hỗ, bổ trợ làm cho kinh tế, xã hội nông thôn phát triển bền vững, đời sống của cư dân nông thôn được sung túc.

- P h át triển các làng nghề truyền thống nông thôn phải tạo được động lực xo á đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, tăng sức mua của người dân. nông thôn, tạo sự chuyển dịch cơ câu kinh tế nông thôn, hình thành các cụm trung tâm công nghiệp và dịch vụ nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn,

- Phát triển làng nghề truyền thống phải gắn vói những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trinh độ phát triển kinh tế, xã hội và cơ sở hạ tầng của từng địa phương, phải gắn với việc bảo tồn di sản văn hoá của từng địa phương, của từng làng nghề.

- P hát triển làng nghề truyền thống phải được đặt trong chiến lược phát triển của hệ thống công

nghiệp. Phải thực sự coi sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề truyền thống là một bộ phận quan trọng, hỗ trợ cho công nghiệp hiện đại trong việc giải quyết các vấn đề kinh tê' - xã hội của đất nước. Do vậy, trong làng nghề truyền thống phải được tiến hành tổ chức lại sản xuất và nó nằm trong khuôn khổ tổ chức lại sản xuất của toàn bộ hệ thống công nghiệp. Tổ chức lại sản xuất trong các làng nghề truyền thông là một biện pháp tốt, đòi hỏi Nhà nựớc, nhân dân cùng quap târri, thực hiện để thúc cỊẩy phát triển làng nghề lên sản xuất Ị ớn.

3. C ác hình th ứ c tổ chứ c sản x u ấ t kinh doanh th ích họp tro n g ngành nghề và c á c làng nghề tru y ền thống.

Đặc trưng riêng biệt của từng ngành nghề, làng nghề và từng địa phương chi phối sự hình thành các hình thức tổ chức sản xu ất kinh doanh thích hợp trong các làng nghề truyền thông. Thực tế, trong các ngành nghề và làng nghề truyền thống tồn tạ i các loại hình sản xu ất kinh doanh rấ t đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen và cùng phát triển.

Dưới đây là một vài loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển ở các làng nghề truyền thống:

- Hợp tác xã:

Một phần của tài liệu Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam (Trang 101 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(227 trang)