B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
+ Gi thuy t nghiên c u là m t câu tr l i gi đ nh cho v n ả ế ứ ộ ả ờ ả ị ấ đ nghiên c u và s đề ứ ẽ ược ki m ch ng b ng d li u.ể ứ ằ ữ ệ
+ Có hai d ngạ gi thuy t nghiên c u chính:ả ế ứ
- Gi thuy t không có nghĩa (Ho)ả ế : D đoán ho t đ ng ự ạ ộ th c nghi m s không mang l i hi u qu . ự ệ ẽ ạ ệ ả
- Gi thuy t có nghĩa (Ha)ả ế : D đoán ho t đ ng th c ự ạ ộ ự nghi m s mang l i hi u qu .ệ ẽ ạ ệ ả
Vấn đề nghiên
cứu
1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “…..” môn ….. có làm tăng hứng thú học tập của học viên lớp …. TTGDTX A không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “……” môn …. có làm tăng kết quả học tập của học viên lớp …. TTGDTX A không?
Giả thuyết
1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “…..” môn …. có làm tăng hứng thú học tập của học viên lớp ….
TTGDTX A
Ví dụ về xây dựng giả thuyết NC
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết
không có nghĩa (Ho)
Giả thuyết có nghĩa ( Ha: H1, H2, H3,..)
Không định hướng
Có định hướng
Có sự khác biệt giữa các nhóm
Kh ng đ nh m t nhóm có k t qu t t h n nhóm kiaẳ ị ộ ế ả ố ơ
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
Không kh ng đ nhẳ ị
Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ
Gi thuy t có ả ế đ nh h ị ướ ng
Có, nó s ẽ làm tăng k t qu h c t p ế ả ọ ậ c a h c viênủ ọ
Gi thuy t ả ế không đ nh ị
Có, nó sẽ làm thay đ iổ h ng thú ứ h c ọ t p c a h c viênậ ủ ọ
B.1. Xác định đề tài nghiên cứu: Một số lưu ý khi áp dụng
+ Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn nguyên nhân để tác động nhằm thay đổi thực trạng.
+ Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
+ Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC.
(Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC)
- - Hiện trạng: Hiện trạng: HS lớp …. TTGDTX… có kết quả học tập HS lớp …. TTGDTX… có kết quả học tập chương “…..” môn rất thấp.
chương “…..” môn rất thấp.
- Liệt kê các nguyên nhân:
- Liệt kê các nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HV chưa kiến thức trừu tượng, HV chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp
thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Chọn nguyên nhân:
- Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Biện pháp tác động:
- Biện pháp tác động: ssửử d dụngụng phầm mềm mô phỏng flash phầm mềm mô phỏng flash đểđể gây gây hứng thú, giúp HVhứng thú, giúp HV hi hiểuểu rõ hiện tượng và bản chất rõ hiện tượng và bản chất
các nội dung
các nội dung kiến thức trong chương “….”.kiến thức trong chương “….”.
Ví dụ:
Dự kiến tên đề tài:
Dự kiến tên đề tài:
Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhflash nhằằm lm làmàm t tăăng hứng ng thú và và kết quả học tập của HV khi HV khi học chương “……” môn
…. lớp … ở TTGDTX….….
Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Được đặt ra dưới dạng câu hỏi
1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “…..” môn …. có làm tăng hứng thú học tập của học viên lớp … TTGDTX ….. không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “…..” môn …. có làm tăng kết quả học tập của học viên lớp …. TTGDTX ….. không?
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu: Được đặt ra dưới dạng câu trả lời : các vấn đề NC.
1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “……” môn ….. sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh
2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương “……” môn ….. sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh
Hiện trạng:
- Tìm hiểu hiện trạng
- Liệt kê các nguyên nhân và chọn 1 nguyên nhân để tác động
Giải pháp thay thế:
- Lựa chọn giải pháp thay thế - Dự kiến tên đề tài
Vấn đề nghiên cứu:
Giả thuyết:
Bài tập 1 (Nhóm làm việc trên giấy A0) Trình bày các nội dung theo khung sau đây
2. Chọn đề tài nghiên cứu: Đối với nhà nghiên cứu :
(1) Thu thập thông tin (bằng quan sát, NC tài liệu, xin ý kiến chuyên gia...) để trả lời các câu hỏi sau :
- Đề tài có ý nghĩa KH không?
- Đề tài có ý nghĩa thực tiễn không?
- Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu không?
- Có đủ điều kiện để hoàn thành đề tài không? (xét
cả về trình độ tri thức của ngành KH cần NC và phương tiện, phương pháp hiện có)
(2) Sau đó, xét đến nhân tố chủ quan:
- Đã có ý tưởng độc đáo về đề tài chưa?
Đặc điểm của một đề tài tốt
- có phạm vi giới hạn:
- có tính mới và độc đáo:
- xử lí vấn đề tương đối trọn vẹn: sao cho
kết quả thu được giúp rút ra những kết luận rõ ràng, góp phần giải quyết hầu hết các vấn đề cơ bản cần nghiên cứu đã đặt ra (thể hiện qua tên đề tài);
B1. Xác định đề tài nghiên cứu:
B2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
+ Có 4 dạng thiết kế phổ biến trong NCKHSPƯD (1) Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với
nhóm duy nhất.
(2) Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
(3) Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên.
(4) Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên.
+ Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB
Thiết kế nghiên cứu