PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động trong công việc tại công ty cổ phần nhựa Đồng Nai (Trang 29 - 65)

Chương này sẽ trình bày kết quả phân tích bao gồm: (1) Mô tả dữ liệu thu được; (2) Đánh giá độ tin cậy của thang đo; (3) Phân tích nhân tố và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu; (4) Phân tích hồi quy đa biến; (5) Kiểm định các giả thuyết của mô hình.

4.1 Dữ liệu nghiên cứu thu thập được

Bộ dữ liệu với kích thước khảo sát là 268 đối tượng sau khi đã được làm sạch và loại đi những bản câu hỏi không đạt yêu cầu (bỏ trống nhiều, chỉ chọn một mức độ đồng ý đối với tất cả các câu hỏi...) được sử dụng để phân tích về giới tính, có 116 nữ và 152 nam được khảo sát.

Xét về chức vụ của NLĐ trong doanh nghiệp thì NLĐ chiếm đa số với 181 người (68,13%), kế đó là chuyên viên ở các bộ phận có 48 người chiếm 17,58%, Cán bộ quản lý ở các bộ phận (tổ trưởng) có 20 người chiếm 7,33%, Giám đốc/ phó giám đốc ở các phân xưởng có 8 người chiếm 2,93% và cuối cùng là Trưởng/ phó phòng ban hoặc tương đương có 11 trên tổng số 268 người chiếm 4,03%.

Bảng 4.1: Cơ cấu về giới tính Valid

(Giá trị quan sát hợp lệ)

Frequency (Tần xuất)

Percent (Phần trăm)

Valid Percent (% quan sát

hợp lệ)

Cumulative Percent (% tích

luỹ)

Nam 152 56.7 56.7 56.7

Nữ 116 43.3 43.3 100.0

Tổng cộng 268 100.0 100.0

Bảng 4.2: Cơ cấu về độ tuổi Valid

(Giá trị quan sát hợp lệ)

Frequency (Tần xuất)

Percent (Phần

trăm)

Valid Percent (% quan sát

hợp lệ)

Cumulative Percent (% tích

luỹ)

Dưới 25 135 50.4 50.4 50.4

Từ 25 đến 34 72 26.9 26.9 77.2

Từ 35 đến 45 46 17.2 17.2 94.4

Trên 45 15 5.6 5.6 100.0

Tổng cộng 268 100.0 100.0

Về độ tuổi, số lao động trong độ tuổi từ 25 tuổi trở lên chiếm gần 50%.

Bảng 4.3: Cơ cấu về trình độ Valid

(Giá trị quan sát hợp lệ)

Frequency (Tần xuất)

Percent (Phần

trăm)

Valid Percent (% quan sát

hợp lệ)

Cumulative Percent (% tích

luỹ)

Sơ cấp, ngắn hạn 116 43.3 43.3 43.3

Trung cấp 30 11.2 11.2 54.5

Cao đẳng 32 11.9 11.9 66.4

Đại học 83 31.0 31.0 97.4

Sau đại học 7 2.6 2.6 100.0

Tổng cộng 268 100.0 100.0

Về trình độ lao động có trình độ từ trung cấp kỹ thuật trở lên chiếm 152 trên tổng số 268 dữ liệu khảo sát (chiếm 56,7%).

Bảng 4.4: Cơ cấu về thời gian công tác Valid

(Giá trị quan sát hợp lệ)

Frequency (Tần xuất)

Percent (Phần

trăm)

Valid Percent (%

quan sát hợp lệ)

Cumulative Percent (%

tích luỹ)

Dưới 5 năm 180 67.2 67.2 67.2

Từ 5 năm đến dưới 10

năm 67 25.0 25.0 92.2

Từ 10 năm đến dưới 15

năm 12 4.5 4.5 96.6

Trên 15 năm 9 3.4 3.4 100.0

Tổng cộng 268 100.0 100.0

Về thâm niên, số người có thời gian làm việc từ 5 năm trở lên chiếm 88 trên tổng số 268 dữ liệu khảo sát (chiếm 32,8%).

Bảng 4.5: Cơ cấu về bộ phận công tác Valid

(Giá trị quan sát hợp lệ)

Frequency (Tần xuất)

Percent (Phần

trăm)

Valid Percent (% quan sát

hợp lệ)

Cumulative Percent (% tích

luỹ)

Văn phòng 67 25.0 25.0 25.0

Phân xưởng sản xuất 201 75.0 75.0 100.0

Tổng cộng 268 100.0 100.0

Về bộ phận công tác, số người làm việc ở văn phòng chiếm 67 trên tổng số 268 dữ liệu khảo sát (chiếm 25,0%).

Bảng 4.6: Cơ cấu về vị trí công tác Valid

(Giá trị quan sát hợp lệ)

Frequency (Tần xuất)

Percent (Phần

trăm)

Valid Percent (%

quan sát hợp lệ)

Cumulative Percent (%

tích luỹ)

Công nhân 181 67.5 67.5 67.5

Chuyên viên các bộ

phận 48 17.9 17.9 85.4

Cán bộ quản lý các bộ

phận 20 7.5 7.5 92.9

Trưởng, phó phòng

hoặc tương đương 8 3.0 3.0 95.9

Giám đốc, phó giám

đốc phân xưởng 11 4.1 4.1 100.0

Tổng cộng 268 100.0 100.0

Nguồn: Phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả 4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hai công cụ cụ thể là hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến “rác”, các biến nào có hệ số tương quan tổng biến (Corrected item Tổng cộng correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnaly & Bernsteri, 1994; Slater, 1995).

Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha:

1. Thành phần Bản chất công việc (work) gồm 4 biến quan sát work1, work2, work3 và work4. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Tổng cộng Correlation) lớn hơn 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.815 (lớn hơn 0.6) nên thang đo bản chất công việc đạt yêu cầu. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố trong bước tiếp theo.

2. Thành phần tiền lương (pay) gồm 4 biến quan sát pay1, pay2, pay3, pay4.

Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.739 (lớn hơn 0.6) nên thang đo tiền lương

đạt yêu cầu. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

3. Thành phần đồng nghiệp (cow) gồm 4 biến quan sát cowl, cow2, cow3, cow4. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.707 (lớn hơn 0.6) nên thang đo đồng nghiệp đạt yêu cầu. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

4. Thành phần quan hệ với cấp trên (sup) gồm 4 biến quan sát sup1, sup2, sup3, sup4. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.798 (lớn hơn 0.6) nên thang đo quan hệ với cấp trên đạt yêu cầu. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

5. Thành phần cơ hội đào tạo và thăng tiến (prom) gồm 3 biến quan sát prom1, prom2, prom3. Cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên cả 3 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.807 (lớn hơn 0.6) nên thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến đạt yêu cầu. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

6. Thành phần môi trường làm việc (env) gồm 4 biến quan sát envl, env2, env3, env4. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.458 (nhỏ hơn 0.6) nên thang đo môi trường làm việc không đạt yêu cầu. Các biến này không tiếp tục phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

7. Thành phần sự thỏa mãn chung của NLĐ (sat) gồm 4 biến quan sát sat1, Sat2, Sat3, Sat4. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên cả 4 biến đều được chấp nhận. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.797 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thỏa mãn chung đạt yêu cầu. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Bản chất công việc”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.815 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến work_1 Công việc phù

hợp với năng lực chuyên môn

8.99 1.228 .835 .663

work_2 Công việc hiên

tại rất thú vị 10.24 1.769 .595 .786

work_3 Công việc có

nhiều thách thức 9.58 2.432 .315 .881

work_4 Phân chia công

việc hợp lý 9.22 1.578 .882 .652

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả Bảng 4.8: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Tiền lương”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.739 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến pay_1 NLD được trả

lương cao 8.82 .557 .717 .605

pay_2 NLD có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty

8.44 .741 .628 .628

pay_3 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc

8.18 1.304 .733 .710

pay_4 Tiền lương được

trả công bằng 8.18 1.304 .733 .710

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Đồng nghiệp”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.707 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến cow_1 Đồng nghiệp

luôn được tin cậy 10.41 .903 .693 .654

cow_2 Đồng nghiệp phối hợp tốt trong công việc

9.54 .662 .553 .606

cow_3 Đồng nghiệp

lam việc rất thân thiện 10.40 .811 .618 .619

cow_4 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau

9.97 .437 .532 .730

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả Bảng 4.10: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Lãnh đạo”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.798 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến –

Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến sup_1 Lãnh đạo đối xử

công bằng không phân biệt 9.61 1.220 .640 .752 sup_2 Lãnh đạo luôn quan

tâm hỗ trợ cấp dưới 9.60 1.199 .624 .753

sup_3 Lãnh đạo có năng

lực điều hành công việc 9.32 .938 .650 .729

sup_4 Lãnh đạo có tham vấn ý kiến cấp dưới trước khi ra quyết định

9.16 .852 .636 .753

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả

Bảng 4.11: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Đào tạo và thăng tiến”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.807 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến prom_1 NLD có cơ

hội thăng tiến trong công việc

9.17 .268 .828 .646

prom_2 Chính sánh thăng tiến của công ty công bằng

9.24 .462 .597 .793

prom_3 Công ty tạo nhiều cơ hội cho NLD phát triển cá nhân

9.15 .252 .775 .698

prom_4 NLD được đào tạo để phát triển nghề nghiệp

9.25 .495 .540 .819

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả Bảng 4.12: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Môi trường làm việc”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.458 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

– Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến env_1 Không bị áp lực công

việc quá cao 8.44 .450 .244 .407

env_2 Nơi làm việc vệ sinh,

sạch sẽ 7.57 .537 .607 .280

env_3 Đảm bảo tốt điều kiện

an toàn, bảo hộ lao động 8.19 .239 .322 .446

env_4 NLD luôn an tâm

không sợ mất việc làm 7.59 .647 .368 .444

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả

Bảng 4.13: Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo “Sự thoả mãn chung”

Cronbach's Alpha Số lượng biến

.797 4

Thống kê biến - Tổng Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – Tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến sat_1 Cảm thấy hài

lòng với công việc hiện tại của mình

9.03 .055 .571 .798

sat_2 Vui mừng khi ở lại lâu dài cùng công ty

9.03 .063 .696 .703

sat_3 Xem công ty như mái nhà thứ hai của mình

9.04 .074 .629 .747

sat_4 Giới thiệu công ty như là nơi tốt nhất để làm việc

9.04 .074 .629 .747

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả 4.3 Phân tích các nhân tố khám phá EFA

4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập

Các nhân tố các biến độc lập gồm có 5 thành phần với tổng cộng 20 biến quan sát. Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha tất cả 20 biến đạt yêu cầu. Các biến này đủ điều kiện đưa vảo phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), các biến có hệ số truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing &

Anderson, 1988).

Bảng 4.14: Kết quả phân tích khám phá nhân tố độc lập.

Nhân tố Tên biến

1 2 3 4

cow_1 Đồng nghiệp luôn được tin cậy .939 pay_4 Tiền lương được trả công bằng .939 prom_2 Chính sánh thăng tiến của công ty

công bằng .939

pay_3 Tiền lương tương xứng với kết quả

làm việc .939

cow_3 Đồng nghiệp lam việc rất thân thiện .919 prom_4 NLD được đào tạo để phát triển nghề

nghiệp .858

sup_4 Lãnh đạo có tham vấn ý kiến cấp dưới

trước khi ra quyết định .862

work_2 Công việc hiên tại rất thú vị .858 sup_3 Lãnh đạo có năng lực điều hành công

việc .850

work_4 Phân chia công việc hợp lý .842

pay_1 NLD được trả lương cao .451 .791 cow_4 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn nhau .744 prom_3 Công ty tạo nhiều cơ hội cho NLD

phát triển cá nhân .696

prom_1 NLD có cơ hội thăng tiến trong công

việc .416 .639

work_3 Công việc có nhiều thách thức

cow_2 Đồng nghiệp phối hợp tốt trong công

việc .917

work_1 Công việc phù hợp với năng lực

chuyên môn .518

pay_2 NLD có thể sống hoàn toàn dựa vào

thu nhập từ công ty .602 .550

sup_1 Lãnh đạo đối xử công bằng không

phân biệt .842

sup_2 Lãnh đạo luôn quan tâm hỗ trợ cấp

dưới .432 .824

Bảng 4.15: Tổng phương sai giải thích Nhân tố

1 2 3 4

Tổng số 10.128 4.090 2.153 1.292

% Phương sai 50.641 20.450 10.767 6.458 Trị riêng ban đầu

% Tích lũy 50.641 71.091 81.858 88.316

Tổng số 10.128 4.090 2.153 1.292

% Phương sai 50.641 20.450 10.767 6.458 Khoảng rút trích

các nhân tố

% Tích lũy 50.641 71.091 81.858 88.316

Tổng số 6.346 5.680 3.333 2.304

% Phương sai 31.731 28.399 16.667 11.519 Khoảng xoay các

nhân tố

% Tích lũy 31.731 60.130 76.797 88.316 Phương pháp khai thác: phân tích thành phần chính.

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả 4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc

Các nhân tố các biến độc lập có 1 thành phần với tổng cộng 04 biến quan sát.

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha tất cả 04 biến đạt yêu cầu. Các biến này đủ điều kiện đưa vảo phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4.16: Kết quả phân tích khám phá nhân tố phụ thuộc.

Thành phần 1

sat_2 Vui mừng khi ở lại lâu dài cùng công ty .862

sat_4 Giới thiệu công ty như là nơi tốt nhất để làm

việc .830

sat_3 Xem công ty như mái nhà thứ hai của mình .774

sat_1 Cảm thấy hài lòng với công việc hiện tại của

mình .745

KMO .665

Lượng biến thiên ban đầu 2.586

% của phương sai giải thích 64.660

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả

4.3.3 Đặt tên và giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải (factor loading) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó. Ma trận nhân tố sau khi xoay (bảng 3.31):

+ Nhân tố 1 tập hợp các biến: pay_3, pay_4, prom_2, cow_1, cow_3, prom_4, pay_1, prom_1 và sup_2; đặt tên nhân tố này là TIỀN LƯƠNG.

+ Nhân tố 2 tập hợp các biến: sup_ 4, work_2, sup_3, work_4, pay_1, cow_4, prom_3, prom_1 và work_1; đặt tên nhân tố này là CÔNG VIỆC.

+ Nhân tố 3 tập hợp các biến: cow_2 và pay_2; đặt tên nhân tố này là ĐỒNG NGHIỆP.

+ Nhân tố 4 tập hợp các biến: pay_2, sup_1 và sup_2; đặt tên nhân tố này là LÃNH ĐẠO.

4.3.4 Diễn giải kết quả

Kết quả phân tích nhân tố đã đưa ra mô hình về sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai là tổ hợp của các thang đo

“Tiền lương”, “Công việc”, “Đồng nghiệp” và “Lãnh đạo”.

Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các thành phần sau:

Thành phần “Tiền lương” gồm có 9 biến: pay_3, pay_4, prom_2, cow_1, cow_3, prom_4, pay_1, prom_1 và sup_2.

Thành phần “Công việc” gồm có 9 biến: sup_ 4, work_2, sup_3, work_4, pay_1, cow_4, prom_3, prom_1 và work_1.

Thành phần “Đồng nghiệp” gồm có 2 biến: cow_2 và pay_2.

Thành phần “Lãnh đạo” gồm có 3 biến: pay_2, sup_1 và sup_2.

4.4 Mô hình điều chỉnh 4.4.1 Nội dung điều chỉnh:

Mô hình mới được đưa ra với biến phụ thuộc là “Sự thỏa mãn trong công việc” và 4 biến độc lập lần lược là: tiền lương, công việc, đồng nghiệp và lãnh đạo.

`

Hình 4.41 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 4.4.2 Các giả thuyết cho mô hình điều chỉnh

Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu điều chỉnh sẽ được xây dựng dựa trên chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai. Trong mô hình hiệu chỉnh này, có 4 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động đó là: “Tiền lương”, “Công việc”, “Đồng nghiệp” và “Lãnh đạo”. Các giả thuyết của mô hình điều chỉnh như sau:

H1: Tiền lương được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

H2: Bản chất công việc được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

H3: Quan hệ với đồng nghiệp được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

H4: Quan hệ với lãnh đạo được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động.

4.5 Kiểm định các nhân tố của mô hình

Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, có 4 nhân tố được đưa vào kiểm định mô hình. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.

4.5.1 Kiểm định hệ số tương quan

Sự thoả mãn của NLĐ trong công việc Tiền lương

Công việc

Lãnh đạo Đồng nghiệp

Bảng 4.17: Bảng tương quan hồi quy giữa các biến X1 Tiền

lương

X2 Công việc

X3 Đồng nghiệp

X4 Lãnh đạo Hệ số tương quan 1 ,692** ,638** ,750**

Mức ý nghĩa ,000 ,000 ,000

Tổng các tích

momen chéo 11,655 15,652 14,811 14,584

Hiệp phương sai ,044 ,059 ,055 ,055

X1 Tiền lương

N 268 268 268 268

Hệ số tương quan ,692** 1 ,304** ,491**

Mức ý nghĩa ,000 ,000 ,000

Tổng các tích

momen chéo 15,652 43,843 13,664 18,519

Hiệp phương sai ,059 ,164 ,051 ,069

X2 Công việc

N 268 268 268 268

Hệ số tương quan ,638** ,304** 1 ,770**

Mức ý nghĩa ,000 ,000 ,000

Tổng các tích

momen chéo 14,811 13,664 46,189 29,789

Hiệp phương sai ,055 ,051 ,173 ,112

X3 Đồng nghiệp

N 268 268 268 268

Hệ số tương quan ,750** ,491** ,770** 1

Mức ý nghĩa ,000 ,000 ,000

Tổng các tích

momen chéo 14,584 18,519 29,789 32,408

Hiệp phương sai ,055 ,069 ,112 ,121

X4 Lãnh đạo

N 268 268 268 268

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Phân tích theo dữ liệu khảo sát của tác giả Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mô hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H4 đã mô tả ở trên.

Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.

Theo ma trận tương quan thì các biến “Tiền lương”, “Công việc”, “Đồng

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động trong công việc tại công ty cổ phần nhựa Đồng Nai (Trang 29 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)