4.1 Kết quả nghiên cứu điều kiện xử lý nguyên liệu
4.1.4 Kết quả nghiên cứu lựa chọn thời gian ngâm xử lý nguyên liệu
Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ở các thời gian ngâm xử lý nguyên liệu lần lượt là 18h, 20h, 22h, 24h, 26h, ảnh hưởng đến khả năng thu nhận hàm lượng gelatin được thể hiện ở bảng 4.4 dưới đây.
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của thời gian ngâm xử lý nguyên liệu đến hàm lượng gelati thu được
Thời gian ngâm acid
Lượng gelatin thu nhận (g)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
18 h 10,940 10,896 11,117 10,975a
20 h 13,345 13,463 13,362 13,390b
22 h 14,129 14,237 14,321 14,229c
24 h 14,237 14,231 14,231 14,233c
26 h 14,235 14,235 14,231 14,234c
LSD = 0,138
(Những số trong cùng cột có ký hiệu khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05)
45
Hình 4.4 ảnh hưởng của thời gian ngâm xử lý nguyên liệu đến hàm lượng gelatin thu được
Từ kết quả ở bảng 4.4 cho thấy khi ta tiến hành xử lý ngâm nguyên liệu với acid trong các khoảng thời gian 18h, 20h, 22h, 24h, 26h thu được hàm lượng gelatin lần lượt là: 10,975 g, 13,390 g, 14,229g, 14,233 g, 14,234 g.
Ta thấy khi ngâm nguyên liệu ở 18h hàm lượng gelatin thu được là nhỏ nhất:
10,975 g, khi ta tăng thời gian ngâm từ 18h đến 22h thì hàm lượng gelatin thu được tăng lên rất lớn nhưng tiếp tục tăng thời gian ngâm thì ta thấy hàm lượng gelatin tăng không đáng kể và không tăng nữa, do lượng collagen có trong nguyên liệu đã đưuọc trích ly hết.
Nếu xử lý nguyên liệu bằng bazơ thì thời gian xử lý rất lâu trung bình khoảng 3 – 7 ngày, theo kết quả của Th.S Trần Bích Lam [4] thì thí nghiệm cho hàm lượng gelatin thu được cao nhất là được xử lý bằng NaCl trong 3 ngày:
12,4856 g, so sánh với kết quả thí nghiệm chúng tôi ngâm nguyên liệu trong acid khoảng 22h thu được hàm lượng gelatin là 14,229g, vậy xử lý bằng acid vừa thu được hàm lượng gelatin lớn hơn vừa tiết kiệm được thời gian sản xuất, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm.
Nên để tiết kiệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chúng tôi lựa chọn thời gian ngâm là 22h, và sử dụng kết quả này cho các thí nghiệm sau.
10.975
13.39 14.229 14.233 14.234
0 2 4 6 8 10 12 14 16
hàm lượng gelatin(g)
18 h 20 h 22 h 24 h 26 h
Thời gian ngâm (h)
46
4.2 Kết quả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly gelatin 4.2.1 Kết quả nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ collagen : nước trích ly
Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ở các tỷ lệ nguyên liệu : nước trích ly lần lượt là 1:6, 1:7, 1:8, 1:9, 1:10, ảnh hưởng đến khả năng thu nhận hàm lượng gelatin được thể hiện ở bảng 4.5 dưới đây.
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ collagen : nước trích ly đến hàm lượng gelatin thu được
Tỷ lệ collagen : nước trích ly
Lượng gelatin thu nhận (g)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
1 : 6 13,179 12,959 13,135 13,091a
1 : 7 14,075 13,865 13,865 13,935b
1 : 8 14,975 15,196 15,064 15,078c
1 : 9 15,194 15,074 14,976 15,081c
1 : 10 15,108 15,108 15,039 15,085c
LSD = 0,189
(Những số trong cùng cột có ký hiệu khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 0,05)
Hình 4.5 ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu : nước trích ly đến hàm lượng gelatin thu được
13.091
13.935
15.078 15.081 15.085
12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5
hàm lượng gelatin (g)
tỷ lệ 1:6 tỷ lệ 1:7 tỷ lệ 1:8 tỷ lệ 1:9 tỷ lệ 1:10 tỷ lệ collagen: nước trich ly
47
Từ kết quả bảng 4.5 cho thấy khi trích ly ở các tỷ lệ collagen : nước là 1:6, 1:7, 1:8, 1:9, 1:10 thu được hàm lượng gelatin lần lượt là: 13,091 g, 13,935 g, 15,078 g, 15,081 g, 15,085 g.
Ta thấy ở tỷ lệ 1:6 thu được hàm lượng gelatin thấp nhất 13,091 g, hàm lượng gelatin thu được tăng khi tăng tỷ lệ nguyên liệu và nước trích ly.
Ở tỷ lệ 1:10 khối lượng gelatin thu được là lớn nhất: 15,085 g, tuy nhiên hàm lượng gelatin thu được ở các tỷ lệ 1:8 và 1:9, 1:10 chênh lệch không đáng kể, có thể thấy nếu tăng lượng nước lên thì hàm lượng gelatin cũng tăng không đáng kể và đến một khoảng nào đó sẽ không tăng nữa.
Nên để không gây bất lợi cho quá trình sau nên chúng tôi chọn tỷ lệ 1:8 và sử dụng kết quả này cho các thí nghiệm sau.
4.2.2 Kết quả nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ trích ly thích hợp
Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ở các khoảng nhệt độ trích ly lần lượt là 600C, 650C, 700C, 750C, ảnh hưởng đến khả năng thu nhận hàm lượng gelatin được thể hiện ở bảng 4.6 dưới đây.
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến khối lượng gelatin thu được Nhiệt độ trích
ly
Lượng gelatin thu nhận (g)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
600C 14,404 14,227 14,316 14,317c
650C 14,975 15,196 15,064 15,078d
700C 14,154 14,154 14,036 14,115b
750C 13,938 13,716 13,876 13,843a
LSD = 0.183
(Những số trong cùng cột có ký hiệu khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α=0,05)
48
Hình 4.6 ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly đến hàm lượng gelatin thu được Kết quả từ bảng 4.6 ta thấy: khi tiến hành trích ly ở các khoảng nhiệt độ:
600C, 650C, 700C, 750C thu được khối lượng gelatin lần lượt là: 14,317 g, 15,078 g, 14,115 g, 13,843 g.
Khi trích ly ở nhiệt độ 600C thu được hàm lượng gelatin thấp nhất: 14,317 g, hàm lượng gelatin thu được tăng dần khi tăng nhiệt độ trích ly và cao nhất ở nhiệt độ là 650C: 15,078 g, ở nhiệt độ lên 700C thì hàm lượng gelatin thu được bắt đầu giảm xuống 14,115 g, khi tăng nhiệt độ lên 750Chàmi lượng gelatin thu được càng giảm mạnh hơn còn: 13,843 g, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ trích ly thì hàm lượng gelatin càng giảm xuống do nhiệt độ càng cao thì càng dễ sảy ra phản ứng phân giải gelatin thành phẩm.
Trong thí nghiệm của Th.S Trần Bích Lam [4], tiến hành khảo sát nhiệt độ trích ly trong khoảng từ 65 – 800C, hàm lượng gelatin thu được lớn nhất là ở nhiệt độ 750C: 12,9231 g. Kết quả thí nghiệm của chúng tôi hàm lượng gelatin lớn nhất ở nhiệt độ 650C: 15,078 g, trong sản xuất để cấp nhiệt tăng lên là rất nhiên liệu, vì thế nếu ở nhiệt độ trích ly thấp hơn hiệu suất cao hơn thì sẽ mang lại giá trị kinh tế hơn cho sản phẩm.
14.317
15.078
14.115
13.843
13.2 13.4 13.6 13.8 14 14.2 14.4 14.6 14.8 15 15.2
hàm lượng gelatin (g)
60 65 70 75
nhiệt độ trích ly( oC)
49
Vì vậy, chúng tôi lựa chọn nhiệt độ trích ly là 650C và sử dụng kết quả này cho các thí nghiệm tiếp theo.
4.2.3 Kết quả nghiên cứu xác định thời gian trích ly
Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ở các khoảng thời gian trích ly lần lượt là 5h, 6h, 7h, 8h, ảnh hưởng đến khả năng thu nhận hàm lượng gelatin được thể hiện ở bảng 4.7 dưới đây.
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hàm lượng gelatin thu được Thời gian
trích ly
Lượng gelatin thu nhận (g) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
5 h 14,975 15,196 15,064 15,078b
6 h 15,685 15,596 15,604 15,628d
7 h 15,241 15,241 15,164 15,215c
5h 14,055 14,157 14,055 14,089a
LSD = 0,134
(Những số trong cùng cột có ký hiệu khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α=0,05)
Hình 4.7 ảnh hưởng của thời gian trích ly hàm lượng gelatin thu được 15.078
15.628
15.215
14.089
13 13.5 14 14.5 15 15.5 16
khối lượng gelatin (g)
5 h 6 h 7 h 8 h
thời gian trích ly (h)
50
Từ kết quả ở bảng 4.7 cho thấy khi tiến hành trích ly ở các khoảng nhiệt độ 5h, 6h, 7h, 8h thu được hàm lượng gelatin lần lượt là: 15,078 g, 15,628 g, 15,215g, 14,089 g.
Hàm lượng gelatin thu thấp nhất ở 5h: 15,078 g, khi tăng thời gian trích ly lên 6 h hàm lượng gelatin cũng tăng lên: 15,628 g nhưng khi trích ly ở 7h hàm lượng galatin bắt đầu giảm xuống 15,215 g, tăng thời gian trích ly lên 8h hàm lượng gelatin tiếp tục giảm 14,089 g, do thời gian trích ly dài sẽ sảy ra phản ứng phân giải gelatin và các phản ứng phụ bất lợi khác.
Theo Th.S Trần Bích Lam [4], tiến hành trích ly ở các khoảng thời gian từ 3 – 7 h, kết quả thu được hàm lượng gelatin cao nhất ở 6 h trích ly: 13,1536 g, ở đây chúng tôi cũng thu được khối lượng gelatin cao nhất ở 6h trích ly tuy nhiên hàm lượng thu được lớn hơn là: 15,628 g.
Vì vậy chúng tôi lựa chọn thời gian trích ly là 6h.
4.3 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bổ xung gelatin vào sản phẩm chả cá.
Chúng tôi bố trí thí nghiệm như mục 3.4.2.8 và tiến hành đánh giá cảm quan và chấm điểm theo thang điểm cảm quan bảng 3.5, kết quả thu được như ở bảng sau:
Bảng 4.8 Lựa chọn tỷ lệ bổ xung gelatin vào sản phảm chả cá thích hợp Chỉ tiêu cảm
quan
Công thức bổ xung gelatin
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 LSD
Màu sắc 3,73ba 3,09a 3,27a 3,27a 3,73ba 3,36a 0,584 Mùi 3,91a 3,73a 3,73a 3,91a 3,91a 3,45a 0,777 Vị 3,91ba 3,00a 3,55a 3,45a 4,00ba 3,64ba 0,612 Cấu trúc 3,73b 2,64a 3,00a 3,82b 4,55c 4,64c 0,512 Chất lượng
có trọng số 15,163 12,148 13,197 14,516 16,443 15,586
(Những số trong cùng hàng có ký hiệu khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α=0,05)
51
Hình 4.8: ảnh hưởng của tỷ lệ bổ xung gelatin đến chất lượng sản phẩm chả cá
Chúng tôi bố trí thí nghiệm CT 1 và CT 2 không bổ xung gelatin làm đối chứng, CT 3, CT 4, CT 5, CT 6 bổ xung lần lượt gelatin tỷ lệ 0.5%, 1%, 1,5%, 2%.
Theo kết quả ở bảng ta thấy ở 2 mẫu đối chứng thì sản phẩm ở công thức 1 cho kết quả tốt hơn, rõ ràng khi bổ xung bột mỳ chất lượng tốt thì cấu trúc cũng như chất lượng sản phẩm chả cá tốt hơn nhiều so với bổ xung tinh bột sắn.
So sánh chất lượng của sản phẩm ở các công thức 3, 4, 5, 6 với 2 công thức đối chứng ta thấy:
- Cấu trúc của sản phẩm ở công thức 3 được cải thiện nhiều so với công thức 2 nhưng không tốt bằng công thức 1.
- Công thức 4 được đánh giá có chất lượng tốt hơn công thức 2 và có câu trúc tương đương với công thức 1.
- Công thức 5 khi bổ xung 1,5% gelatin cho kết quả cấu trúc mịn và dai điểm có cảm quan trung bình cao hơn ở công thức 1 mà không làm thay đổi vị và màu sắc của sản phẩm.
- Công thức 6 cho kết quả cấu trúc tốt nhất nhưng lại làm thay đổi màu sắc và làm cho sản phẩm có mùi vị lạ.
- Vì vậy để đảm bảo cấu trúc và màu sắc mùi vị của sản phẩm tốt nhất chúng tôi lựa chọn tỷ lệ bổ xung là 1,5%.
15.163
12.148 13.197 14.516
16.443 15.586
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Điểm cảm quan sản phẩm (thangđiểm 20)
CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6
công thức thí nghiệm đối chứng và bổ xung gelatin vào sản phẩm chả cá
52
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi tìm được điều kiện tối ưu cho quá trình thu nhận gelatin từ da lợn như sau:
Điều kiện xử lý nguyên liệu: Sử dụng acid HCl 5%; tỷ lệ ngâm nguyên liệu : acid là 1:2
Điều kiện trích ly: Tỷ lệ nguyên liệu : nước cất trích ly là 1:8; thời gian trích ly: 6 giờ; nhiệt độ trích ly: 650C
Qua kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm chả cá sử dụng bột sắn thay thế bột mỳ chất lượng cao và bổ xung gelatin. Chúng tôi tìm được tỷ lệ bổ xung thích hợp là 1.5%.
5.2 Kiến nghị
- Trong quá trình nghiên cứu do thời gian có hạn nên việc thu thập tài liệu, tìm hiểu sâu rộng về quy trình sản xuất gelatin còn nhiều thiếu sót.
Do đó, hướng đề xuất để hoàn thiện đề tài là:
- Tiếp tục nghiên cứu những ảnh hưởng của acid H2SO4, H3PO4 ở các dải nồng độ khác nhau trong xử lý nguyên liệu.
53
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt
1. Huỳnh Thị Kim Cúc (2009) Giáo trình hóa học và phụ gia thực phẩm, Nxb trường cao đẳng lương thực thực phẩm Đà Nẵng.
2. Trần Bạch Dương (2007), Nghiên cứu công nghệ sản xuất protein peptid từ phế thải của quá trình chế biến thủy hải sản, đề tài cấp tổng công ty – Tổng công ty hóa chất Việt Nam.
3. Ts. Nguyễn Hoài Hương (2009), Bài giảng thực hành hóa sinh, khoa môi trường và công nghệ sinh học – trường Đại Học kỹ thuật công nghệ TP.HCM
4. TS. Trần Bích Lam (2013), luận văn thiết kế phân xưởng sản xuất gelatin từ da cá Tra, Đại học Bách khoa TPHCM.
5. PGS.TS Lê Thanh Mai (2009), các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Th.S Nguyễn Thị Hiền (2012), sản xuất và ứng dụng gelatin, Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh.
7. Trần Minh Tân (2010), luận văn ảnh hưởng của việc bổ xung gelatin đến cấu trúc gel Surimi cá tra, khoa thủy sản Đại học Cần Thơ.
8. Nguyễn Chính Thạnh (2008), Đề tài tổng quan về gelatin và ứng dụng trọng công nghệ thực phẩm, Khoa hóa học thực phẩm - Đại học Bách khoa TPHCM.
9. Hà Duyên Tư (2009), phân tích hóa học thực phẩm, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội
10. Chuyên mục thế giới (2012), Trung Quốc tiêu hủy 230 tấn vỏ nhuộng độc hại, Báo Tiền Phong.
11. Tạp chí kinh tế (2012), Ngành chăn nuôi tái cơ cấu để nâng cao cạnh tranh, cục chăn nuôi - bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
12. Tạp chí nông nghiệp (2013), Báo cáo thống kê tình hình chăn nuôi tháng 10/2013, cục chăn nuôi - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
B. Tài liệu tiếng anh
13. Hamid Tavakolipour (2011), Extraction and Evaluation of Gelatin from Silver Carp Waste Department of Food Engineering, Islamic Azad University.
54
14. International Food Research Journal (2012), Fourier transform infrared (FTIR) spectroscopic study of extracted gelatin from shaari (Lithrinus microdon)skin:
effects of extraction conditions, Department of Food Science and Nutrition College of Agricultural and Marine Sciences, Sultan Qaboos University.
15. International Food Research Journal (2009), Extraction and characterization of gelatin from different marine fish species in Malaysia, Halal Industry Research Centre, and Biotechnology Engineering Department, International Islamic University Malaysia.
55
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Hình 1 Nguyên liệu được cắt nhỏ Hình 2 Dung dịch gelatin trích ly
Hình 3 sản phảm chả cá có bổ xung gelatin
56
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ TRONG PHẦN MỀM IRRSTAT 4.0 1.1 Ảnh hưởng của loại acid trong xử lý nguyên liệu đến khối lượng gelatin thu
được
BALANCED ANOVA FOR VARIATE GELATIN FILE TN1 13/ 6/** 15:53
--- PAGE 1 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON LOAI ACID XU LY NGUYEN LIEU
VARIATE V003 GELATIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================
1 CT$ 2 6.46722 3.23361 320.53 0.000 2 * RESIDUAL 6 .605308E-01 .100885E-01
--- * TOTAL (CORRECTED) 8 6.52775 .815969
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 13/ 6/** 15:53
--- PAGE 2 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON LOAI ACID XU LY NGUYEN LIEU MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS GELATIN
H2SO4 3 13.1180 HCL 3 14.2290 H3PO4 3 12.1543 SE(N= 3) 0.579898E-01 5%LSD 6DF 0.200596
--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 13/ 6/** 15:53
--- PAGE 3 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON LOAI ACID XU LY NGUYEN LIEU
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | GELATIN 9 13.167 0.90331 0.10044 0.8 0.0000
57
1.2 Ảnh hưởng của nồng độ acid dùng trong xử lý nguyên liệu đến khối lượng gelatin thu được
BALANCED ANOVA FOR VARIATE GELATIN FILE TN2 13/ 6/** 17:43
--- PAGE 1 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON NONG DO ACID XU LY NGUYEN LIEU VARIATE V003 GELATIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================
1 CT$ 3 43.7970 14.5990 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 .389058E-01 .486323E-02
--- * TOTAL (CORRECTED) 11 43.8359 3.98508
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 13/ 6/** 17:43
--- PAGE 2 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON NONG DO ACID XU LY NGUYEN LIEU MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS GELATIN
4 3 9.43833 5 3 12.7820 6 3 14.2290 7 3 13.9843 SE(N= 3) 0.402626E-01 5%LSD 8DF 0.131292
--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 13/ 6/** 17:43
--- PAGE 3 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON NONG DO ACID XU LY NGUYEN LIEU
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | GELATIN 12 12.608 1.9963 0.69737E-01 0.6 0.0000
58
1.3 Ảnh hưởng của tỷ lê ngâm nguyên liệu : acid trong xử lý nguyên liệu đến khối lượng gelatin thu được
BALANCED ANOVA FOR VARIATE GELATIN FILE TN3 13/ 6/** 17:51
--- PAGE 1 KET QUA THI NGHEM NGHIEN CUU LUA CHON TY LE NGAM NGUYEN LIEU : ACID
VARIATE V003 GELATIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================
1 CT$ 2 12.5872 6.29360 773.80 0.000 2 * RESIDUAL 6 .488004E-01 .813340E-02
--- * TOTAL (CORRECTED) 8 12.6360 1.57950
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 13/ 6/** 17:51
--- PAGE 2 KET QUA THI NGHEM NGHIEN CUU LUA CHON TY LE NGAM NGUYEN LIEU : ACID MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS GELATIN
8 3 11.7593 9 3 14.2290 10 3 14.3053 SE(N= 3) 0.520685E-01 5%LSD 6DF 0.180113
--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 13/ 6/** 17:51
--- PAGE 3 KET QUA THI NGHEM NGHIEN CUU LUA CHON TY LE NGAM NGUYEN LIEU : ACID
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | GELATIN 9 13.431 1.2568 0.90185E-01 0.7 0.0000
59
1.4 Ảnh hưởng của thời gian ngâm xử lý nguyên liệu đến hàm lượng gelatin thu được
BALANCED ANOVA FOR VARIATE GELATIN FILE TN4 13/ 6/** 18: 5
--- PAGE 1 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON THOI GIAN NGAM XU LY NGUYEN LIEU VARIATE V003 GELATIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================
1 CT$ 4 23.9070 5.97675 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 10 .573717E-01 .573717E-02
--- * TOTAL (CORRECTED) 14 23.9644 1.71174
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN4 13/ 6/** 18: 5
--- PAGE 2 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON THOI GIAN NGAM XU LY NGUYEN LIEU MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS GELATIN
11 3 10.9723 12 3 13.3930 13 3 14.2290 14 3 14.2330 15 3 14.2337 SE(N= 3) 0.437309E-01 5%LSD 10DF 0.137798
--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN4 13/ 6/** 18: 5
--- PAGE 3 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON THOI GIAN NGAM XU LY NGUYEN LIEU
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | GELATIN 15 13.412 1.3083 0.75744E-01 0.6 0.0000
60
1.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ collagen : nước trích ly đến hàm lượng gelatin thu được
BALANCED ANOVA FOR VARIATE GELATIN FILE TN5 14/ 6/** 1:35
--- PAGE 1 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON TY LE COLLAGEN : NUOC TRICH LY VARIATE V003 GELATIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================
1 CT$ 4 9.92589 2.48147 229.24 0.000 2 * RESIDUAL 10 .108250 .108250E-01
--- * TOTAL (CORRECTED) 14 10.0341 .716724
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN5 14/ 6/** 1:35
--- PAGE 2 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON TY LE COLLAGEN : NUOC TRICH LY MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS GELATIN
16 3 13.0910 17 3 13.9350 18 3 15.0783 19 3 15.0813 20 3 15.0850 SE(N= 3) 0.600694E-01 5%LSD 10DF 0.189281
--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN5 14/ 6/** 1:35
--- PAGE 3 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON TY LE COLLAGEN : NUOC TRICH LY
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 15) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | GELATIN 15 14.454 0.84660 0.10404 0.7 0.0000
61
1.6 Ảnh hưởng của nhệt độ trích ly đến hàm lượng gelatin thu được
BALANCED ANOVA FOR VARIATE GELATIN FILE TN6 13/ 6/** 18:34
--- PAGE 1 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON NHIET DO TRICH LY
VARIATE V003 GELATIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================
1 CT$ 3 2.52950 .843165 88.85 0.000 2 * RESIDUAL 8 .759187E-01 .948984E-02
--- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.60541 .236856
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN6 13/ 6/** 18:34
--- PAGE 2 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON NHIET DO TRICH LY
MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS GELATIN
21 3 14.3157 22 3 15.0783 23 3 14.1147 24 3 13.8433 SE(N= 3) 0.562430E-01 5%LSD 8DF 0.183403
--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN6 13/ 6/** 18:34
--- PAGE 3 KET QUA THI NGHIEM NGHIEN CUU LUA CHON NHIET DO TRICH LY
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | GELATIN 12 14.338 0.48668 0.97416E-01 0.7 0.0000