Xem kết quả ứng suất hiệu dụng (Visualizing Von Mises Streeses )

Một phần của tài liệu Thiết kế động cơ sử dụng nhiên liệu LPG (1NZLPG) trên cơ sở động cơ 1 NZFE (Trang 191 - 208)

Chương 7. TÍNH BỀN CÁC CHI TIẾT ĐỘNG CƠ 1NZ-FE DOHC BẰNG PHẦN MỀM CATIA

7.3.3. Xem kết quả ứng suất hiệu dụng (Visualizing Von Mises Streeses )

Trước khi bắt đầu :

+ Bạn phải thực hiện bước View -> Render Style -> Customize View và chắc chắn rằng các lựa chọn Shading , Outlines và Material phải được kích hoạt trong hộp thoại Custom View Modes.

+ Tính toán các giải pháp. Cho ví dụ này click biểu tượng Compute . Click biểu tượng Von Mises Streeses .

Hình ảnh ứng suất hiệu dụng được trông thấy và hình ảnh đối tượng Von Mises Streeses xuất hiện trong specifitation tree phía dưới đối tượng Static Case Solution đã kích hoạt.

Ứng suất hiệu dụng phấn bố trên chi tiết được trông thấy với chế độ giá trị tiêu chuẩn thể hiện bởi một bảng màu.

Bạn có thể nhận thấy hình ảnh ứng suất hiệu dụng trong những hình thức khác nhau bởi mặc định những chế độ quan sát bằng cách : mở View menu và chọn lựa chọn Render Style-> Customize View .

Chọn một đối tượng nút để đạt được một thay thế bền vững.

Double-click đối tượng Von Mises Streeses trong specifitation tree để sửa đổi hình ảnh. Hộp thoại Image Edit xuất hiện và cho phép thực hiện thao tác chỉnh sửa.

192 Click OK trong hộp thoại Image Edit .

Hình ảnh tương ứng đã được cài và bây giờ được trông thấy.

Hình 7- 4 Kết quả ứng suất hiệu dụng trong trường hợp Zmax

193 Hình 7-5 Mặt cắt trục khuỷu trong trường hợp Zmax

Hình 7–6 Kết quả ứng suất hiệu dụng trong trường hợp Tmax

Hình 7-7 Mặt cắt trục khuỷu trong trường hợp Tmax

194 Hình 7-8 Kết quả ứng suất hiệu dụng trong trường hợp ∑Tmax

Hình 7-9 Mặt cắt trục khuỷu trong trường hợp ∑Tmax

Nhận xét: Trong trường hợp trên đều cho thấy ứng suất hiệu dụng tại nhữnggối khuỷu khác nhau cho mỗi trường hợp tính là khác nhau, ta có thể phân biệt được nhờ vào thanh màu thể hiên ứng suất, tại nhũng vùng màu phân bố từ xanh tới đỏ là nơi có ứng suất lớn nhất và cũng là nơi nguy hiểm nhất của trục khuỷu

195 + Trường hợp Zmax vùng ứng suất hiệu dụng tại ở chốt khuỷu thứ 4 và thanh truyền chịu ứng suất lớn nhất, cũng ở vị trí này sẽ xảy ra nguy hiểm nhất. Để khắc phục sự nguy hiểm tại vị trí này ta cần tăng độ cứng của chốt bằng cách tăng kích thước hoặc tôi cứng hoặc mạ Crom tại vị trí trên.

+ Trường hợp Tmax vùng ứng suất hiệu dụng tại ở chốt khuỷu thứ 4 chịu ứng suất lớn, ở vị trí này sẽ xảy ra nguy hiểm nhất. Để khắc phụ sự nguy hiểm tại vị trí này ta cần tăng độ cứng của chốt bằng cách tăng kích thước hoặc tôi cứng hoặc mạ Crom tại vị trí trên

+ Trường hợp ∑Tmax vùng ứng suất hiệu dụng tại ở chốt khuỷu thứ 1 và 4 này chịu ứng suất lớn, đặc biệt là ở chốt khuỷu thứ 4 chịu ứng suất lớn nhất, cũng ở vị trí này sẽ xảy ra nguy hiểm nhất. Để khắc phụ sự nguy hiểm tại vị trí này ta cần tăng độ cứng của chốt và má khuỷu bằng cách tăng kích thước hoặc tôi cứng hoặc mạ Crom tại vị trí trên

Tất cả các trường hợp trên đều cho thấy ứng suất tập trung chủ yếu ngay tại vị trí biên của chốt khuỷu với má khuỷu (vùng màu đỏ trên hình). Nguyên nhân là tại vị trí này có tiếp diện nhỏ và do kết cấu trục khuỷu có các vùng gây ra ứng suất tập trung ở những vị tri này. Để khắc phụ sự nguy hiểm tại vị trí này ta cần tăng độ cứng của chốt và má khuỷu bằng cách tăng kích thước hoặc tôi cứng hoặc mạ Crom tại vị trí trên.

7.4 TÍNH BỀN CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

Điều kiện hoạt động của nhóm trục cam, con đội, xupap thải nặng nhọc hơn so với cụm trục cam, con đội, xupap nạp do chịu lực khí thể khi xupap mở cũng như quá trình hoạt động gây nên nhiệt độ cao ở quá trình thải của động cơ. Ở đây ta tính bền cho trục cam thải tại vị trí xupap mở độ mở lớn nhất

Hình 7-10 Sơ đồ tính toán cơ cấu phân phối khí cho trục cam thải

196 Nếu bỏ qua ma sát và trọng lực thì lực tác dụng lên trục cam sẽ là :

PTmax = Plx +Pjt + Pkt

Trong đó : Plx lực nén ban đầu của lò xo xupap

Pjt Lực quán tính cơ cấu phân phối khí khi bắt đầu mở xu páp Pkt Lực khí thể tác dụng lên nấm xupap thải quy dẫn về đường tâm con đội.

Do lực lò xo phải lớn hơn lực quán tính Pjx nên do đó:

Plx = k.Pjx

Trong đó : k là hệ số an toàn đối với động cơ không có điều tốc hạn chế tốc độ thì k=2.3 ÷ 2.35 ; Chọn k = 2.3

Pjx = -mox .jxp

Mox khối lượng quy dẫn về tâm xu páp:

mox = mxp + mcd + 1 3mlx

Sử dụng công cụ tính toán trong catia ta tính được khối lượng các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí như sau :

Khối lượng xupap thải : 0.028 [kg]

Khối lượng cụm con đội: mcd = mcđ + mcl = 0.053 + 0.006 = 0.059 [kg]

Khối lượng lò xo : mlx = 0.010 [kg]

Vậy mox = 0.09033 [kg]

Do xu páp cùng chuyển động trên một đường thẳng với con đội nên Jxp = Jcd;

Jxp= .ω c2(ρ -R).cos θ

Vậy Plx = k. mox. ω c2(ρ -R).cos θ = k. mox. Jxp

Trong đó : θ góc quay trục cam.

ρ bán kính cung biên dạng cam ω c tốc độ góc cam quay [rad/s]

R bán kính cung lớn cam [m]

197 Pktx Lực khí thể tác dụng lên nấm xupap.

Pktx = pkt.Fxp

Trong đó: pkt áp suất khí thể ở các góc quay của trục khuỷu.

Fxp tiết diện xu páp, Fxp = . 2

4 Dxp

=

3 2

.(25.10 ) 4

 

= 4,91.10-4 [m2] Pjt : lực quán tính cơ cấu phân phối khí khi bắt đầu mở xupap:

Pjt = mox. ω c2(ρ -R).cos θ

Tuy nhiên nhờ công cụ Simulation trong catia ta có thể tính được gia tốc, vận tốc, chuyển vị của xupap thải theo góc quay trục khuỷu được bảng như sau:

Thời gian [s]

Góc quay trục khuỷu [độ]

Góc quay trục cam

[độ]

Chuyển vị [mm]

Vận tốc [m/s]

Gia tốc [m/s2]

0 0 0 0.052859 0.50064 2436.41

0.0005 18 9 0 0 0

0.001 36 18 0 0 0

0.0015 54 27 0 0 0

0.002 72 36 0 0 0

0.0025 90 45 0 0 0

0.003 108 54 0 0 0

0.0035 126 63 0 0 0

0.004 144 72 0 0 0

0.0045 162 81 0 0 0

0.005 180 90 0 0 0

0.0055 198 99 0 0 0

198

0.006 216 108 0 0 0

0.0065 234 117 0 0 0

0.007 252 126 0 0 0

0.0075 270 135 0 0 0

0.008 288 144 0 0 0

0.0085 306 153 0 0 0

0.009 324 162 0 0 0

0.0095 342 171 0 0 0

0.01 360 180 0 0 0

0.0105 378 189 0 0 0

0.011 396 198 0 0 0

0.0115 414 207 0 0 0

0.012 432 216 0 0 0

0.0125 450 225 0 0 0

0.013 468 234 0 0 0

0.0135 486 243 0 0 0

0.014 504 252 0 0 0

0.0145 522 261 0.008179 0.189698 2187.49

0.015 540 270 0.367026 1.23241 2030.1

0.0155 558 279 1.23872 2.26326 2134.93

0.016 576 288 2.64965 3.41232 2510.96

199

0.0165 594 297 4.4669 3.24101 2564.29

0.017 612 306 5.7464 1.83541 3054.7

0.0175 630 315 6.26186 0.183044 3567.29

0.018 648 324 5.88189 1.76209 4270.58

0.0185 666 333 4.41958 4.21212 5778.22

0.019 684 342 2.04442 3.88452 4920.93

0.0195 702 351 0.634863 1.89522 3240.44

0.02 720 360 0.052859 0.50064 2436.41

Ta tính cho vị trí lúc xu páp thải mở hết tại góc quay trục khuỷu 6300 . Khi đó jxp = 3567,29 [m/s2]. Vậy Plx = 2,3. 0.09033. 3567,29= 741 [N]

Pkt = 0,013 [MN/m2]

Nhập các giá trị vào mô hình trong catia để tính toán ta được kết quả như sau.

Hình 7-11 Kết quả biến dạng khi trục khuỷu quay ở 6300

200 Hình 7-12 Kết quả ứng suất khi trục khuỷu ở 6300

Hình 7-13 Kết quả biến dạng khi góc quay trục khuỷu ở 6300

Nhận xét: Ứng suất hiệu dụng có thể phân biệt được nhờ vào thanh màu thể hiên ứng suất, tại nhũng vùng màu đỏ là nơi có ứng suất lớn nhất và cũng là nơi nguy hiểm nhất của trục cam cũng như các chi tiết con đội, xupap… Ứng suất tập trung chủ yếu ngay tại vị trí điểm tiếp xúc giữa vấu cam và con đội, đuôi xupap. Nguyên nhân là tại vị trí này có tiếp diện nhỏ nhưng lực tác dụng lớn gây ra ứng suất tập trung cung ở những vị trí này. Để khắc phục sự nguy hiểm tại các vị trí này, ta cần tăng độ cứng của vấu cam, con đội, xupap bằng cách tăng kích thước hoặc tôi cứng hoặc mạ Crom và Vônfram tại vị trí trên.

201 KẾT LUẬN

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường và năng lượng đang là mối quan tâm đặc biệt của tất cả các nước trên thế giới. Hiện nay nguồn nhiên liệu ngày càng cạn kiệt, nên giá nhiên liệu xăng, dầu ngày một tăng cao và giảm mạnh về trữ lượng đang đặt ra vấn đề phải nghiên cứu sử dụng các nguồn nhiên liệu thay thế.

Đề tài ô Thiết kế động cơ sử dụng nhiờn liệu LPG trờn cơ sở động cơ 1NZ- FE ằ được tiến hành nhằm mục đớch thiết kế động cơ sử dụng nhiờn liệu mới (LPG).

Đề tài đã một phần nhỏ trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường dựa trên cơ sở cải tạo động cơ sử dụng nguồn năng lượng mới.

Qua phần mô phỏng cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền động cơ 1NZ-FE ở trên cho thấy được một cách nhìn tổng quan về quy luật chuyển động bằng phần mềm Catia, từ đó có những đánh giá riêng về các tính năng của phần mềm Catia so với các phương pháp tính toán thông thường.

Kết quả mô phỏng động học của động cơ 1NZ-FE ở trên phản ánh chính xác quy luật chuyển động của cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền,cơ cấu phân phối khí cùng với các chi tiết khác của động cơ. Kết quả đồ thị xuất ra từ việc mô phỏng cơ cấu cũng cho kết quả giống với phương pháp xác định chuyển vị, vận tốc và gia tốc piston bằng đồ thị Brick, Tôlê, tuy nhiên với phương pháp dùng phần mềm Catia thì đơn giản hơn nhưng cho kết quả chuẩn xác hơn.

Nhìn chung việc mô phỏng bằng phần mềm Catia vẫn còn sai số, điều này do trong quá trình thiết kế tồn tại sai sót, tuy nhiên kết quả vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

Qua đề tài này đã bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành động cơ đốt trong. Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về: Word, Excel, CAD, CATIA, ANSYS… phục vụ cho công tác sau này. Đồng thời qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán bộ kỹ thuật ngành động lực.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Cơ Khí Giao Thông, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Quang Trung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

202 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Dương Việt Dũng. “Giáo Trình Môn Học Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong ”, Đà Nẵng, Đại học bách khoa Đà Nẵng, 2007.

[2] Đinh Bá Trụ, Hoàng Văn Lợi.“Hướng dẫn sử dụng Ansys”, Hà Nội, Học viện Kỹ Thuật Quân Sự, 2003.

[3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến.“Kết Cấu Và Tính Toán Động Cơ Đốt Trong”, Hà Nội, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1979.

[4] Nguyễn Hữu Phước.“ Hướng Dẫn Sử Dụng Catia V5”,NXB Giao thông vận tải, 2006.

[5] Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong ”, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2000.

[6] Trần Đình Quý(Chủ biên), Trương Nguyễn Trung, Trần Thị Vân Nga. “Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng”, Hà Nội, NXB Giao thông vận tải, 2005.

[7] Trần Thanh Hải Tùng.“ Bài Giảng Môn Học Tính Toán Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong”, Đà Nẵng, Đại học bách khoa Đà Nẵng, 2007.

[8] Trần Thanh Hải Tùng.“ Kỹ thuật động cơ sử dụng nhiên liệu mới”, Đà Nẵng, Đại học bách khoa Đà Nẵng, 2012.

203 MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ... 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NHIÊN LIỆU LPG... 2

1.1. KHÁI QUÁT VỀ LPG ... 2

1.1.1. Nguồn gốc của LPG ... 2

1.1.2. Tính chất lý hóa của LPG ... 2

1.1.2.1. Thành phần hóa học ... 2

1.1.2.2. Các tính chất của LPG ... 2

1.1.3. Các ứng dụng của LPG ... 4

1.1.4. Các ưu điểm của LPG ... 4

1.1.5. So sánh tính năng của LPG và xăng ... 5

1.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG LPG ... 6

1.2.1. Momen, công suất động cơ ... 6

1.2.2. Suất tiêu hao nhiên liệu ... 6

1.2.3. Mức độ phát ô nhiễm ... 6

1.2.4. Tính an toàn và tuổi thọ động cơ ... 7

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 9

2.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 9

2.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC HỆ THỐNG VÀ CÁC NHÓM CHI TIẾT CHÍNH CÓ TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 11

2.2.1. Nhóm Piston – Trục khuỷu – Thanh truyền. ... 11

2.2.1.1. Piston. ... 11

2.2.1.2. Trục khuỷu. ... 12

2.2.1.3. Thanh truyền. ... 13

2.2.2. Nhóm thân máy – Nắp máy. ... 13

2.2.3. Cơ cấu phân phối khí. ... 15

2.2.4. Hệ thống nhiên liệu. ... 17

2.2.5. Hệ thống đánh lửa. ... 19

204

2.2.6. Hệ thống bôi trơn. ... 20

2.2.7. Hệ thống làm mát... 21

Chương 3. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ ... 23

3.1. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ 1NZ-FE SỬ DỤNG XĂNG ... 23

3.1.1. Các số liệu ban đầu – Thông số kỹ thuật của động cơ 1NZ-FE nguyên thủy dùng nhiên liệu xăng. ... 23

3.1.2.Các thông số chọn để tính toán. ... 23

3.1.3. Trình tự các bước tính toán ... 24

3.1.3.1. Tính quá trình nạp ... 24

3.1.3.2. Tính quá trình nén ... 26

3.1.3.3. Tính quá trình cháy ... 28

3.1.3.4. Tính quá trình giãn nở ... 30

3.1.4. Tính toán các thông số chỉ thị ... 32

3.1.5. Tính toán các thông số có ích ... 32

3.1.6. Vẽ đồ thị công ... 34

3.1.6.1. Xác định các điểm trên đường nén với chỉ số đa biến n1... 34

3.1.6.2. Xây dựng đường cong áp suất trên đường giãn nở ... 34

3.1.7. Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x) ... 38

3.1.8. Vẽ đồ thị khai triển: Pkt, Pj,P1-α ... 40

3.1.9. Đồ thị T, N, Z ... 45

3.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ 1NZ-FE SỬ DỤNG

LPG ... 51

3.2.1. Các số liệu ban đầu ... 51

3.1.2.Các thông số chọn để tính toán. ... 52

3.2.3. Tính toán các chu trình công tác ... 53

3.2.3.1. Tính quá trình nạp ... 53

3.1.3.2. Tính quá trình nén ... 54

205

3.2.3.3. Tính quá trình cháy ... 56

3.2.3.4. Tính quá trình giãn nở ... 59

3.2.4. Tính toán các thông số chỉ thị ... 60

3.2.5. Tính toán các thông số có ích ... 61

3.2.6. Vẽ đồ thị công ... 62

3.2.6.1. Xác định các điểm trên đường nén với chỉ số đa biến n1... 62

3.2.6.2. Xây dựng đường cong áp suất trên đường giãn nở ... 62

3.2.7. Đồ thị lực quán tính -Pj=f(x) ... 66

3.2.8. Vẽ đồ thị khai triển: Pkt, Pj,P1-α ... 68

3.2.9. Đồ thị T, N, Z ... 73

3.3. BẢNG SO SÁNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN NHIỆT ... 78

Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP VÀ ĐIỀU KHIỂN CUNG CẤP LPG ... 82

4.1. CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP NHIÊN LIỆU LPG CHO ĐỘNG CƠ ... 82

4.1.1. Cung cấp nhiên liệu LPG dạng khí dùng cho bộ chế hòa khí ... 82

4.1.2 Cung cấp nhiên liệu LPG dạng phun nhiên liệu ... 86

4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP LPG ... 87

4.2.1. Sơ đồ bố trí hệ thống cung cấp LPG cho động cơ ... 87

4.2.2. Tính toán các kích thước cơ bản của bộ trộn ... 88

4.2.3. Tính toán các kích thước cơ bản của van tiết lưu ... 91

4.3. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH NẠP CỦA ĐỘNG CƠ 1NZ-FE BẰNG CÔNG CỤ CFD SỬ DỤNG PHẦN MỀM ANSYS FLUENT. ... 95

4.3.1. Giới thiệu chung phần mềm ansys Workbench ... 95

4.3.2. Khởi tạo mô hình hình học động cơ 1NZ-LPG trong Ansys ... 96

4.4.3. Phân tích phần tử lưới và chia lưới mô hình tính toán ... 98

4.3.4. Xác lập điều kiện tính toán ... 99

4.3.5. Phân tích kết quả tính toán ... 100

4.3.5.1. Trường vận tốc ... 100

206

4.3.5.2. Trường áp suất ... 101

4.3.5.3. Trường nhiệt độ ... 102

4.3.5.4 Thành phần khối lượng nhiên liệu LPG ... 104

4.3.5.5. Thành phần khối lượng O2 ... 105

4.3.5.6. Sự thay đổi của nhiệt độ áp suất trong đường ống nạp... 106

Chương 5. THIẾT KẾ 3D CÁC CHI TIẾT TRONG ĐỘNG CƠ DỰA TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 109

5.1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA... 109

5.1.1. Lịch sử ra đời Catia... 109

5.1.2. Tính năng của phần mềm Catia ... 109

5.2 . THIẾT KẾ NHÓM PISTON – TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 114

5.2.1. Thiết kế 3D trục khuỷu động cơ 1NZ-FE ... 114

5.2.2 Thiết kế 3D Piston động cơ 1NZ-FE ... 123

5.3. THIẾT KẾ 3D THÂN MÁY, NẮP MÁY ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 132

5.3.1. Thiết kế 3D thân máy động cơ 1NZ-FE ... 132

5.3.2. Thiết kế 3D nắp máy động cơ 1NZ-FE ... 139

5.4. THIẾT KẾ 3D CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ 1NZ-FE ... 143

5.4.1. Thiết kế 3D trục cam động cơ 1NZ-FE ... 143

5.4.2. Thiết kế 3D con đội xupap động cơ 1NZ-FE ... 146

5.4.3. Thiết kế 3D xupap động cơ 1NZ-FE ... 148

5.4.4. Thiết kế 3D lò xo xupap động cơ 1NZ-FE ... 151

5.4.5. Thiết kế 3D bánh răng trục khủyu, trục cam động cơ 1NZ-FE ... 151

5.4.6. Thiết kế 3D dây xích động cơ 1NZ-FE ... 153

Chương 6. MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ BẰNG PHẦN MỀM CATIA ... 155

6.1 . MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN, CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ... 155

207 6.2 . XÁC ĐỊNH ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ, GIA TỐC, VẬN TỐC CỦA MỘT SỐ

ĐIỂM TRÊN ĐỘNG CƠ ... 163

6.2.1. Đồ thị chuyển vị vận tốc, gia tốc của piston. ... 165

6.2.2. Đồ thị chuyển vị, vận tốc, gia tốc của đầu to thanh truyền. ... 167

6.2.3. Đồ thị chuyển vị vận tốc, gia tốc của điểm giữa thanh truyền. ... 169

6.2.4. Đồ thị chuyển vị vận tốc, gia tốc của xupap thải. ... 172

Chương 7. TÍNH BỀN CÁC CHI TIẾT ĐỘNG CƠ 1NZ-FE DOHC BẰNG PHẦN MỀM CATIA ... 175

7.1 TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH KHUỶU NGUY HIỂM ... 175

7.1.1 Sơ đồ tính toán ... 175

7.1.2. Các giá trị lực của trường hợp chịu lực pháp tuyến lớn nhất Zmax ... 176

7.1.3. Các giá trị lực của trường hợp chịu lực tiếp tuyến lớn nhất Tmax ... 177

7.1.4. Các giá trị lực của trường hợp chịu lực ∑Tmax ... 178

7.2. XÂY DỰNG LƯỚI PHẦN TỬ VÀ ÁP ĐẶT ĐIỀU KIỆN BIÊN ... 179

7.2.1. Xây dựng phần tử lưới ... 179

7.2.1.1. Ràng buộc các đối tượng trùng nhau( Coincidence Constraint ) ... 179

7.2.1.2. Ràng buộc các đối tượng tiếp xúc với nhau( Contact Constraint ) ... 180

7.2.1.3. Ràng buộc khoảng cách giữa 2 đối tượng ( Offset Constraint ) ... 181

7.2.1.4. Ràng buộc góc giữa 2 đối tượng song song hoặc vuông góc với nhau(Angle Constraint) ... 182

7.2.2. Áp đặt điều kiện biên ... 183

7.2.2.1 Tạo ngàm giữ ( Creating Clamps ) ... 183

7.2.2.2. Tạo áp lực ( Creating Pressures ) ... 184

7.2.2.3. Tạo gia tốc chuyển động của nhóm piston ( Acceleration ) ... 185

7.3. TÍNH TOÁN ... 186

7.3.1. Tính toán tỉnh học ( Computing Static Solutions) ... 186

7.3.2. Xem kết quả biến dạng ( Visualizing Deformations ) ... 189

7.3.3. Xem kết quả ứng suất hiệu dụng (Visualizing Von Mises Streeses ) ... 191

Một phần của tài liệu Thiết kế động cơ sử dụng nhiên liệu LPG (1NZLPG) trên cơ sở động cơ 1 NZFE (Trang 191 - 208)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(208 trang)