KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

Một phần của tài liệu giáo án Vật lý 9 (10-11) (Trang 182 - 186)

Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

C1 : Độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.

C2 : Tiêu cự dà nhất của kính lúp là : f 16,7cm

5 , 1

25 ≈

=

Kết luận

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính luùp. (15ph)

-Thực hiện theo nhóm -Trả lời C3, C4

-Nêu kết luận

-Cho HS duứng kớnh luựp quan sát vật nhỏ. Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp, so sánh với tiêu cự của kính lúp, dựng ảnh.

-Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ như thế nào ?

II/CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LUÙP

C3: Qua kính lúp cho ảnh ảo, to hơn vật.

C4: Đặt vật trong khoảng tiêu cự (cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự) /Kết luận

Hoạt động 3 : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (7ph) -Cá nhân HS suy nghĩ

trả lời

-Đọc ghi nhớ .

- YC HS trả lời C5 và C6 -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

III.VẬN DỤNG

*Ghi nhớ :

-Đọc có thể em chưa

biết *Về nhà học bài và làm

các bài tập 50 SBT

-Chuẩn bị bài “Bài tập quang hình học”

Ngày soạn: 24/03/2011

Ngày dạy: 02 /4 /2011

Tieát 58

Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I.MUẽC TIEÂU

1/Kiến thức:

-Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượngvề hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp.

-Thực hiện được các phép tính về hình quang học.

-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.

2/Kó naêng:

-Giải các bài tập về quang hình học.

3/Thái độ:

-Cẩn thận.

II.CHUAÅN BÒ

-Giáo viên: Chuẩn bị mỗi nhóm: một bình hình trụ.

-1 bình chứa nước trong.

-HS ôn tập bài tập từ bài 40  50.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

OÅn ủũnh :(1ph)

*Kiểm tra bài cũ :(5ph) Làm bài tập 49.1 – 49.2

Hoạt động 1 : Giải bài tập 1(15ph) -Đọc đề và thu thập

thoâng tin.

-Các nhóm quan sát trả lời

-Đổ nước vào quan sát -Tiến hành giải

-Yêu cầu HS đọc đề bài

-Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không ?

-Vì sao khi đổ nước mắt lại nhìn thấy tâm O -Vẽ tia sáng xuất phát từ O

Bài 1

Hoạt động 2 : Giải bài tập 2(15ph) -Cá nhân thu thập

thông tin SGK để giải

-Một HS lên bảng thực hiện

-Yêu cầu cá nhân HS giải bài 2

-Gọi HS lên bảng dựng ảnh.

Bài 2

ABO ~ A’B’O OA OA BO

O B AB

B

A' ' ' '

=

= (1)

BIB’ ~ OF’B’

3 4 12 16 ' '

' = = =

OF BI O B

BB

BO BB 3

'= 4

⇒ (2) Từ (1) và (2) suy ra

AB B

AB A B A

BO BO BO AB

B A

BO BO BB BO BO AB

B A

3 ' ' ' 3

' 3 3 4 ' '

' ' ' '

=

=

− =

=

= −

=

Hoạt động 3 : Giải bài tập 3(15ph) -Thảo luận

-Cá nhân trả lời -Yếu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý SGK .

Bài 3:

a)Hòa cận nặng hơn Bình b)Phải đeo kính phân kì

Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn Bình (Điểm cực viễn của Hòa gần mắt hơn điểm cực viễn cuûa Bình)

Hoạt động 4 : Dặn dò

*Về nhà học bài và làm các bài tập 51 SBT

-Chuẩn bị bài “Aùnh sáng trắng và ánh áng màu”

TUAÀN 31 Ngày soạn: 30/03/2011

Ngày dạy: 05/ 4 /2011

Tieát 59

Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I.MUẽC TIEÂU

1/Kiến thức:

-Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

-Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

-Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế.

2/Kó naêng:

-Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

3/Thái độ:

-Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.

II.CHUAÅN BÒ

*Mỗi nhóm HS :

-Một số nguồn sáng màu như đèn lade, bút lade, đèn phóng điện.

-Một đèn phát ra ánh sáng trắng, đèn con đỏ, xanh.

-1 bộ lọc màu.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG OÅn ủũnh :(1ph)

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu(10ph) -Đọc thu thập thông tin

về các nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu .

-Yêu cầu HS đọc mục 1, 2

Một phần của tài liệu giáo án Vật lý 9 (10-11) (Trang 182 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(215 trang)
w