Kiểm chứng lý thuyết Kiểm chứng lý thuyết

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế Quốc tế (Trang 154 - 158)

Heckscher--Ohlin: Ohlin:

a)

a)Nghịch lý Leontief (Leontief paradox):Nghịch lý Leontief (Leontief paradox):

Leontief kiểm chứng lý thuyết HLeontief kiểm chứng lý thuyết H--O với Mỹ:O với Mỹ:

Sau thế chiến II, Mỹ là QG dư thừa tư bản. Sau thế chiến II, Mỹ là QG dư thừa tư bản.

Mỹ phải xuất khẩu h/hoá thâm dụng tư bản Mỹ phải xuất khẩu h/hoá thâm dụng tư bản và nhập khẩu h/hoá thâm dụng lao động.

và nhập khẩu h/hoá thâm dụng lao động.

Leontief tính toán và so sánh tỷ lệ tư bản Leontief tính toán và so sánh tỷ lệ tư bản trên lao động (K/L) để sản xuất 1 triệu USD trên lao động (K/L) để sản xuất 1 triệu USD hàng xuất khẩu và 1 triệu USD hàng cạnh hàng xuất khẩu và 1 triệu USD hàng cạnh tranh trực tiếp với nhập khẩu:

tranh trực tiếp với nhập khẩu:

Cách thức tính Cách thức tính

Tính chi phí lao động và tư bản cho 1 đơn vị Tính chi phí lao động và tư bản cho 1 đơn vị sản phẩm trong tất cả các ngành, (bao gồm sản phẩm trong tất cả các ngành, (bao gồm cả các sản phẩm trung gian),

cả các sản phẩm trung gian),

Sau đó sử dụng cơ cấu xuất khẩu và nhập Sau đó sử dụng cơ cấu xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹ: Tính tỷ lệ K/L để sản xuất 1

khẩu của Mỹ: Tính tỷ lệ K/L để sản xuất 1 triệu USD hàng xuất khẩu và hàng thay thế triệu USD hàng xuất khẩu và hàng thay thế

nhập khẩu (hàng nhập khẩu), trong đó loại ra nhập khẩu (hàng nhập khẩu), trong đó loại ra các mặt hàng trong nước không sản xuất.

các mặt hàng trong nước không sản xuất.

Thì xuất khẩu của Mỹ Thì xuất khẩu của Mỹ thâm dụng tư bản hơn thâm dụng tư bản hơn nhập khẩu của Mỹ;

nhập khẩu của Mỹ;

<

Nếu: 1

Kết quả tính toán với số liệu năm 1947 cho thấy nhập khẩu của Mỹ thâm dụng tư bản hơn so với xuất khẩu là 30%.

Năm 1951, nhập khẩu của Mỹ thâm dụng tư bản hơn so với xuất khẩu là 6%, 1962 – 27%.

>

Nếu: 1

(K/L)im (K/L)x

(K/L)im (K/L)x

Thì nhập khẩu của Mỹ Thì nhập khẩu của Mỹ thâm dụng tư bản hơn thâm dụng tư bản hơn xuất khẩu của Mỹ

xuất khẩu của Mỹ

Tính toán của Leontief cho thấy Nhật Bản Tính toán của Leontief cho thấy Nhật Bản những năm 1950 dư thừa lao động, nhưng những năm 1950 dư thừa lao động, nhưng

xuất khẩu hàng hoá thâm dụng tư bản. Ấn độ xuất khẩu hàng hoá thâm dụng tư bản. Ấn độ dư thừa lao động, xuất khẩu tổng quan là

dư thừa lao động, xuất khẩu tổng quan là

thâm dụng lao động, nhưng xuất khẩu vào Mỹ thâm dụng lao động, nhưng xuất khẩu vào Mỹ là thâm dụng tư bản.

là thâm dụng tư bản.

Kết quả kiểm nghiệm của Leontief cho thấy Kết quả kiểm nghiệm của Leontief cho thấy lý thuyết H

lý thuyết H--O không đúng trên thực tế: Quốc O không đúng trên thực tế: Quốc gia dư thừa tư bản xuất khẩu sản phẩm thâm gia dư thừa tư bản xuất khẩu sản phẩm thâm dụng lao động, quốc gia dư thừa lao động thì dụng lao động, quốc gia dư thừa lao động thì xuất khẩu sản phẩm thâm dụng tư bản.

xuất khẩu sản phẩm thâm dụng tư bản.

b)

b) Lý lẽ giải thích nghịch lý Leontief: Lý lẽ giải thích nghịch lý Leontief:

Sự cần thiết phải phân loại lao động:Sự cần thiết phải phân loại lao động:

Nhà kinh tế Mỹ Donald Keesing phân loại lao Nhà kinh tế Mỹ Donald Keesing phân loại lao động thành 8 loại tương ứng với trình độ tay động thành 8 loại tương ứng với trình độ tay nghề khác nhau, Và chứng minh rằng Mỹ dư nghề khác nhau, Và chứng minh rằng Mỹ dư thừa tương đối lao động lành nghề và khan thừa tương đối lao động lành nghề và khan hiếm tương đối lao động giản đơn.

hiếm tương đối lao động giản đơn.

Do đó Mỹ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng lao Do đó Mỹ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng lao động lành nghề, Và chi phí cho giáo dục, đào động lành nghề, Và chi phí cho giáo dục, đào tạo nghề có thể xem như tư bản, thì lý thuyết tạo nghề có thể xem như tư bản, thì lý thuyết H

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế Quốc tế (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(370 trang)