Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường thcs huyện kon rẫy tỉnh kon tum (Trang 93 - 134)

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

Trả lời câu hỏi về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDTC do đề tài đề xuất, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.1:

Bảng 3.1: Kêt quả đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất.

TT Tên biện pháp

Mức độ

Tổng điểm

Điểm thứ bậc

Thứ bậc Rất

cấp thiết

Cấp thiết

Không cấp thiết BP1 Nâng cao nhận thức của cán

bộ, giáo viên, học sinh về vai trò của GDTC trong các trường THCS

61,9% 30,5% 7,6% 267 2,54 2

BP2 Đa dạng hoá các hình thức hoạt động ngoại khoá về GDTC cho học sinh THCS

52,4% 39% 8,6% 257 2,45 4

TT Tên biện pháp

Mức độ

Tổng điểm

Điểm thứ bậc

Thứ bậc Rất

cấp thiết

Cấp thiết

Không cấp thiết BP3 Đổi mới phương pháp, hình

thức tổ chức dạy học GDTC ở các trường THCS

67,6% 25,7% 6,7% 274 2,61 1 BP4 Tăng cường giám sát, kiểm

tra, tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDTC

49,5% 40% 10,5% 252 2,40 5 BP5 Tăng cường cơ sở vật chất

phục vụ cho hoạt động GDTC 60% 30,5% 9,5% 263 2,50 3

61.9

52.4

67.6

49.5

60

30.5

39

25.7

40

30.5

7.6 8.6 6.7 10.5 9.5

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Rất cấp thiết Cấp thiết

Không cấp thiết

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Qua kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp mà tác giả đề xuất cơ bản đều được các cán bộ, giáo viên đánh giá ở mức độ cấp thiết, điểm trung bình của các biện pháp đề xuất đều tương đối cao, dao động từ 2,54 đến 2,61. Trong đó, biện pháp “Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học GDTC ở các trường

THCS” Tiếp đến là biện pháp “Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò của GDTC trong các trường THCS”. Các biện pháp còn lại cũng được các cán bộ giáo viên đánh giá ở mức độ cấp thiết và rất cấp thiết và đều dao động ở mức điểm trung bình từ 2,40 đến 2,50.

Thăm dò ý kiến về tính khả thi của các biện pháp đề xuất, đề tài thu được kết quả ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Tên biện pháp

Mức độ

Tổng điểm

Điểm thứ bậc

Thứ bậc Rất

cấp thiết

Cấp thiết

Không cấp thiết BP1 Nâng cao nhận thức của

cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò của GDTC trong các trường THCS

63,8% 28,6% 7,6% 269 2,56 1

BP2 Đa dạng hoá các hình thức hoạt động ngoại khoá về GDTC cho học sinh THCS

49,5% 38,1% 12,4% 249 2,37 4

BP3 Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học GDTC ở các trường THCS

53,4% 35,2% 11,4% 254 2,42 3

BP4 Tăng cường giám sát, kiểm tra, tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDTC

44,8% 41,9% 13,3% 243 2,31 5

BP5 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC

60% 30,5% 9,5% 260 2,48 2

63.8

49.5 53.4

44.8

60

28.6

38.1 35.2

41.9

30.5

7.6 12.4 11.4 13.3

9.5 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Rất cấp thiết Cấp thiết

Không cấp thiết

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.2 cho thấy, phần lớn các ý kiến của cán bộ, giáo viên đều cho rằng, các biện pháp đề xuất là rất khả thi và khả thi. Cụ thể, biện pháp 1 và biện pháp 5 được đánh giá là rất khả thi, các biện pháp còn lại đều có điểm trung bình từ 2,31 đến 2,42, nghĩa là có nhiều ý kiến cho là khả thi và rất khả thi.

Nhìn vào kết quả thăm dò ý kiến được tổng hợp ở 2 bảng trên chúng ta thấy: Tất cả 5 biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động GDTC ở trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum do tác giả nghiên cứu đề xuất đều được đại đa số người được hỏi trả lời nhất trí là cần thiết, rất cần thiết và mang tính khả thi, rất khả thi cao. Từ đó cho thấy nếu các biện pháp đề xuất được áp dụng trong thực tiễn chắc chắn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động GDTC của các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải hết sức lưu ý vì thực tế mỗi biện pháp đều có những tồn tại và ưu thế riêng và chúng có mối quan hệ hữu cơ, thống nhất biện chứng với nhau, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển. Do vậy khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động GDTC đối với các trường THCS trong huyện Kon Rẫy phải lưu ý phối hợp thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp, như vậy mới phát huy tối đa hiệu quả của biện pháp và chất lượng dạy và học ở các nhà trường THCS mới được nâng lên, mới đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GDTC trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Tên biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả

thi Hiệu số (X-Y)

(X-Y)2 Điểm

trung bình

Thứ bậc (X)

Điểm trung bình

Thứ bậc (Y) 1 Nâng cao nhận thức của cán bộ,

giáo viên, học sinh về vai trò của GDTC trong các trường THCS

2,54 2 2,56 1 1 1

2 Đa dạng hoá các hình thức hoạt động ngoại khoá về GDTC cho học sinh THCS

2,45 4 2,37 4 0 0

3 Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học GDTC ở các trường THCS

2,61 1 2,42 3 -2 4

4 Tăng cường giám sát, kiểm tra, tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDTC

2,40 5 2,31 5 0 0

5 Tăng cường cơ sở vật chất phục

vụ cho hoạt động GDTC 2,50 3 2,48 2 1 1

Tổng 6

Áp dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

Ta có kết quả như sau:

Với hệ số tương quan thứ bậc Spearman R = 0,7 cho phép kết luận:

Giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý mà tác giả nghiên cứu đề ra có mối tương quan thuận và chặt chẽ, có nghĩa là mức độ nhận thức và mức độ thực hiện là phù hợp. Hay nói cách khác, các biện pháp quản lý được nhận thức ở mức độ quan trọng như thế nào thì mức độ thực hiện cũng quan trọng

tương đương như vậy.

Tiểu kết chương 3

Từ các nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDTC ở các trường THCS trong huyện Kon Rẫy, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp giải quyết các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý. Biện pháp thứ nhất nhằm nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của GDTC trong nhà trường.

Khi có nhận thức đúng đắn, trong quá trình thực hiện nội dung GDTC ngoài việc dạy học các môn thể dục nội khóa cần đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa thể dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh. Để góp phần nâng cao hiệu quả của môn học, đề tài đề ra biện pháp đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn GDTC, bên cạnh đó phải tăng cường giám sát, kiểm tra, tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động GDT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Quản lý GDTC trong nhà trường nói chung, ở trường THCS trong các trường vùng sâu ở huyện Kon Rẫy nói riêng là vấn đề chưa được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đúng mức. Trong thực tế, hoạt động GDTC trong nhà trường còn ít được các nhà quản lý quan tâm, nhất là ở các trường ở vùng sâu vùng xa, nơi mức sống của người dân còn thấp, nhà trường còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động GDTC. Vì vậy nghiên cứu về quản lý GDTC ở trường THCS là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu, làm sáng tỏ một số khái niệm về quản lý GDTC trong trường THCS, tiếp cận các quan điểm quản lý hiện đại để phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng GDTC ở trường THCS; phân tích làm sáng tỏ các chức năng quản lý; xây dựng kế hoạch, tổ chức, giám sát, kiểm tra đánh giá làm cơ sở lý luận cho việc đề xuất các biện pháp quản lý.

Đề tài đã vận dụng lý luận để xây dựng các phiếu hỏi cán bộ quản lý, giáo viên dạy thể dục, giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ Đoàn và học sinh để phát hiện thực trạng quản lý GDTC ở các trường THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 15 cán bộ quản lý, 13 giáo viên dạy thể dục, 70 giáo viên chủ nhiệm lớp, 350 học sinh và 07 Tổng phụ trách đội ở 07 trường THCS đã cho phép rút ra các nhận xét đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của công tác quản lý GDTC và nguyên nhân dẫn đến các mặt yếu kém.

Từ những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn nêu trên, luận văn đã đề xuất 5 nhóm biện pháp quản lý hoạt động GDTC đối với các trường THCS trong huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh về vai trò GDTC trong trường THCS.

Biện pháp 2: Đa dạng hóa các hoạt động ngoại khóa thể dục ngoài giờ lên lớp cho giờ lên lớp cho học sinh THCS.

Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học GDTC ở các trường THCS.

Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTC.

Biện pháp 5: Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC.

Những kết quả thăm dò ý kiến của các chuyên gia, của cán bộ quản lý, giáo viên dạy thể dục, giáo viên chủ nhiệm lớp và cán bộ Đoàn có kinh nghiệm lâu năm của các trường THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đã xác nhận sự cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp này.

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

- Chỉ đạo ngành tăng cường đầu tư cơ sở vật chất môn GDTC đảm bảo cho việc giảng dạy nội khóa. Phối hợp với các ngành có liên quan chỉ đạo đầu tư sân bãi tập ở các địa phương để tạo điều kiện cho tốt các em học sinh thực hiện tốt môn thể dục ngoại khóa.

- Điều chỉnh khung phân phối chương trình chung của môn Thể dục có thêm môn bơi lội vào phần học bắt buột chính khóa.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Kon Tum

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

- Tham mưu với UBND tỉnh trong việc ban hành các chế độ, chính sách đối với công tác GDTC nói chung cũng như tăng cường các chế độ bồi dưỡng đối với các giáo viên thể dục và các học sinh năng khiếu thể thao.

- Có kế hoạch chỉ đạo các trường thực hiện dạy môn bơi lội trong môn tự chọn đối với các trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy

- Tăng cường đổi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động GDTC thông qua các buổi hội thảo.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động GDTC, đặt ra các yêu cầu cụ thể cho năm học.

Khuyến khích các thầy cô giáo tăng cường tổ chức các hoạt động GDTC ngoài giờ lên lớp cho học sinh.

- Khuyến khích giáo viên thể dục tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Novicop Mát vê ép ( 1976 ) hệ thống nguyên lý phương pháp và phương thức quản lý thể dục thể thao trường học [tr.18].

[2] Philin (1976) hệ thống phương pháp quản lý huấn luyện vận động viên thể thao trẻ.

[3] Tôn Chí Kiên (1998), Thiệu Nhiên Mạc (2000) nghiên cứu về quản lý sân bãi tập luyện của các trường học và của các cơ sở tập luyện.

[4] Vương Nghị Cương (1999), Vương Lộ Đức (2001) nghiên cứu về hệ thống quản lý các môn học cơ sở ở các trường đại học, cao đẳng và quản lý các số liệu kiểm tra thể chất nhân dân.

[5] Vương Chí Kiên (1999) nghiên cứu các biện pháp tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên TDTT.

[6] Hà Xuân Lợi (2003) nghiên cứu hiện trạng và cơ chế vận hành quản lý nguồn nhân lực TDTT ở các trường đại học, cao đẳng Trung Quốc.

[7] Ngụy Nham (2002) nghiên cứu về cơ chế quản lý VĐV bóng rổ các đẳng cấp.

[8] Lê Văn Lẫm (1999), Giáo dục thể chất một số nước trên thế giới. NXB Thể dục Thể thao.

[9] Trần Đồng Lâm (2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ trường học các cấp. NXB Thể dục Thể thao.

[10] Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[11] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

[12] Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội.

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011, “Về việc Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông”.

[14] Nguyễn Chu Chu (năm 2011), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Bắc Cạn, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ.

[15] Nguyễn Hồng Lam (năm 2012), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ.

[16] Hoàng Trọng Dũng (năm 2013), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường Cao Đẳng Công nghệ thông tin Hữu Nghị Việt-Hàn., Luận văn thạc sỹ.

[17] Lê Quang Triệu (2013), Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS

huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP - Đại học Thái Nguyên.

[18] Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Hoạt động quản lý được coi là kình điển nhất được hiểu là quá trình tác động có chủ hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý

[19] Trần Văn Hồng (năm 2015), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại các trường THCS quận Ngũ Hŕnh Sőn Thŕnh Phố Đŕ Nẵng, Luận văn thạc sỹ.

[20] Nguyễn Văn Bính (2017), Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường THCS huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

[21] Tác giả Hồ Văn Vĩnh: “Quản lý là sự tác động có tố chức, có hướng đích cùa chủ thể quản lý tới đỗi tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra” [37, tr.15].

[22] Tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thế quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phổi các nguồn lực [23] Tác giả Phạm Viết Vượng quan niệm rằng: “Quản lý là sự tác động có ý thức của

chủ thể quản lý lên đổi tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung' và phù hợp với quy luật khách quan”

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho CBQL )

Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau:

- Họ và tên: ...Tuổi: ... Giới tính: ...

- Chức vụ: ...

- Đơn vị công tác: ...

Để giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động GDTC cho học sinh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong phiếu hỏi bằng cách đánh dấu “X” vào những ô tương ứng mà đồng chí cho là đúng.

Câu hỏi 1: Xin đồng chí cho biết mục tiêu của hoạt động GDTC trong nhà trường có mức độ quan trọng như thế nào đối với học sinh?

STT Nhiệm vụ

Mức độ Rất

tốt Tốt Trung bình

Không tốt 1 Giáo dục tinh thần tự giác trong rèn luyện

thân thể

2 Thói quen tập luyện thể dục thể thao, thực hiện các hoạt động giáo dục thể chất một cách tự tin

3 Phát triển thể chất đạt được những chỉ tiêu thể lực.

4 Biết tự chăm sóc sức khoẻ, giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường

5 Giúp học sinh rèn luyện đạo đức, ý chí 6 Giúp học sinh sống hoà đồng và có trách

nhiệm với mọi người, hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tự đánh giá, tự điều chỉnh

Câu hỏi 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiện phương pháp, hình thức tổ chức GDTC của đồng chí ở trường?

STT Những nội dung hoạt động

Mức độ Rất

tốt Tốt Trung bình

Không tốt 1 Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ những

quy định về giờ lên lớp

2 Soạn và chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên lớp

3 Thực hiện nghiêm túc những quy định về nề nếp và tác phong lên lớp

4 Sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

5 Luôn tìm tòi và tổ chức thực hiện những hình thức tổ chức dạy học mới

6 Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học 7 Bổ sung, cập nhật kiến thức mới nhằm

làm phong phú bài giảng

8 Trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm bài giảng

Câu hỏi 3: Theo đồng chí thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại trường hiện nay trong hoạt động GDTC đạt mức độ nào?

STT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Rất

tốt Tốt Trung bình

Không tốt 1 Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá theo

học kỳ

2 Tổ chức thực hiện đúng kế hoạch đảm bảo khách quan

3 Đánh giá mức độ theo sự tiến bộ của học sinh

4 Tổ chức lưu trữ kết quả đánh giá

5 Kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

6 Khảo sát nhu cầu tập luyện của học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường thcs huyện kon rẫy tỉnh kon tum (Trang 93 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)