Kết quả về mặt định lượng

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Trang 78 - 91)

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.2. Kết quả về mặt định lượng

77

a) Kết quả khảo sát

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát chuyên gia TC Bài

tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

Bài tập 4

Bài tập 5

Bài tập 6

Bài tập 7

Bài tập 8

1 3.12 3.31 3.50 3.00 3.00 3.15 3.25 3.50

2 2.90 2.95 3.15 3.25 2.50 3.12 3.00 3.25

3 3.25 3.25 3.10 2.95 2.85 2.56 2.68 2.88

4 3.06 3.00 2.80 2.65 3.12 2.90 3.12 2.95

5 2.75 2.55 2.68 2.58 2.40 2.58 2.95 2.75

6 3.15 2.50 2.88 2.45 2.95 3.00 3.12 2.75

7 3.50 2.89 3.30 3.55 3.12 2.85 3.45 3.25

8 3.25 2.65 3.15 3.00 3.12 2.95 2.75 3.05

9 3.20 3.15 3.06 3.18 3.30 3.25 3.12 3.50

10 3.25 2.65 2.77 2.89 3.12 2.90 3.22 3.15

11 2.50 2.95 3.06 2.90 3.12 3.00 3.25 3.10

12 3.16 2.55 2.70 2.65 2.84 3.00 3.12 3.00

13 3.41 3.00 2.75 2.80 2.83 2.91 3.00 3.07

14 3.20 3.03 3.00 2.95 3.12 3.22 3.30 3.10

15 2.43 2.13 2.34 2.55 2.13 2.65 2.34 2.31

16 3.02 2.55 2.95 2.76 2.85 2.50 3.00 3.01

b) Phân tích kết quả điều tra

Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình bài tập 1

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

78

*Đối với bài tập 1

+ Các TC đều cao hơn 2,5 (mức khá tốt) trong đó phải nói đến TC7 (Tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn HS) nói lên việc thầy cô đánh giá tốt về tính khả thi của bài tập tình huống.

Về nội dụng:

+ TC3 (tính thực tế và gần gũi) là TC cao nhất. Vì bếp từ là một vật dụng quen thuộc trong nhà bếp và mang tính an toàn cao nên việc tìm hiểu nó sẽ giúp các em có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của hiện tượng cảm ứng điện từ là một bước ngoặt lịch sử trong việc cải tiến thiết bị trong gia đình.

Về tác dụng với HS:

+ TC7 (tạo được sự hấp dẫn và hứng thú với HS) và TC13 (Phát triển năng lực đọc hiểu của HS) là TC cao nhất ,bài tập không thoát li kiến thức nền tảng trong sách giáo khoa nhưng mang tính mới lạ, thực tiễn nên đã hấp dẫn được học sinh, giúp phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS.

Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình bài tập 2

*Đối với bài tập 2 Về nội dụng:

+TC1 (tính chính xác và khoa học) là TC cao nhất sau đó là TC3 (tính thực tế và gần gũi). Vì phanh điện từ được sử dụng rộng rãi rất nhiều cho các loại phương tiện giao thông và mang tính an toàn cao nên việc tìm hiểu nó sẽ giúp các em có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của hiện tượng cảm ứng điện từ trong thực tế.

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

79

Về tác dụng với HS:

+ TC9 (Phát triển năng lực nhận thức kiến thức của HS) và TC13 (Phát triển năng lực đọc hiểu của HS) là TC cao nhất ,bài tập không có sẵn trong sgk nên yêu cầu HS phải tìm tòi và đọc hiểu nhiều hơn để làm được các bài tập.

Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình bài tập 3

*Đối với bài tập 3 Về nội dụng:

+TC1 (tính chính xác và khoa học) là TC cao nhất. Vì máy phát điện xoay chiều được học nhiều trong các chương trình vật lí cũng như công nghệ của cấp THPT, nên các bài tập đảm bảo tính chính xác, khoa học về mặt nội dung.

Về tác dụng với HS:

+ TC7 (tạo được sự hấp dẫn và hứng thú với HS) là TC cao nhất ,máy phát điện khá phổ biến và gần gũi với HS , giúp phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS.

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

80

Biểu đồ 3.4. Điểm trung bình bài tập 4

*Đối với bài tập 4

+ TC7 (tạo được sự hấp dẫn và hứng thú với HS) là TC cao nhất ,vì đây là kiến thức mới, lạ các em ít được biến nên khi sử dụng bài tập này sẽ tạo nên sự hứng thú cho HS.

+ Ưu điểm là bài tập mang tính thực tiễn cao cho thấy công nghệ ngày một phát triển hiện đại, giúp cho HS có hứng thú học hơn., bên cạnh đó bài tập này có nhiều thí nghiệm vì vậy sẽ không đủ thời gian để dạy cho HS.

Biểu đồ 3.5. Điểm trung bình bài tập 5

*Đối với bài tập 5

Về tác dụng với GV:

+ TC15 (Thầy cô thấy sự cần thiết phải áp dụng bài tập này trong giảng

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

81

dạy) là TC thấp nhất ,bài tập về đèn Flash thuộc dạng khó và yêu cầu HS cần phải tìm hiểu rất nhiều, do đó khó có thể dạy được ở trên lớp.

+ Ưu điểm là bài tập này tạo sự gần gũi cho HS, bên cạnh đó bài tập này lại tương đối khó để dạy cho HS ở trên lớp.

Biểu đồ 3.6. Điểm trung bình bài tập 6

*Đối với bài tập 6 Về nội dụng:

+TC1 (tính chính xác và khoa học) là TC cao nhất. Bài tập này đảm bảo tính chính xác và khoa học, logic phù hợp với nội dung cần họ.

Về tác dụng với HS:

+ TC9 (Phát triển năng lực nhận thức kiến thức của HS) là TC cao nhất, công tơ điện rất quan trọng trong mỗi gia đình tại Việt Nam, do đó bài tập này sẽ giúp HS nhận thức được ý nghĩa của hiện tượng cảm ứng điện từ trong cuộc sống.

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

82

Biểu đồ 3.7. Điểm trung bình bài tập 7

*Đối với bài tập 7

Về tác dụng với HS:

+TC7 (tạo được sự hấp dẫn và hứng thú với HS là TC cao nhất ,bài tập này rất quen thuộc trong đời sống bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng đến sự an toàn của con người vì vậy đã hấp dẫn được học sinh, giúp phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS.

Biểu đồ 3.8. Điểm trung bình bài tập 8

*Đối với bài tập 8 Về nội dụng:

+ TC1 (tính chính xác và khoa học) là TC cao nhất. Bài tập được làm bởi thí nghiệm, do đó có tính khoa học và logic cao.

Về tác dụng với HS:

+ TC9 (Phát triển năng lực nhận thức của HS) là TC cao nhất ,bài tập có các thí nghiệm hấp dẫn, mới lạ bện cạnh đó còn đưa ra được các mẫu thuẫn trong suy nghĩ của HS nên bài tập phát triển được năng lực nhận thức của HS.

3.5.2.2 Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của HS lớp TNg và ĐC

Để đánh giá việc vận dụng các bài tập thực tế đã xây dựng trong các tiết học kiến thức mới và tiết bài tập có tác dụng thực sự đến kết quả học tập môn Vật lí của lớp TNg và lớp ĐC thông qua một bài kiểm tra 1 tiết. Kết quả được tổng hợp điểm của 2 lớp được thể hiện qua bảng 3.5:

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

83

Bảng 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra của lớp TNg và lớp ĐC

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm

TB Số HS lớp

ĐC 0 0 0 1 2 7 18 9 1 1 0 6.0

Số HS lớp

TNg 0 0 0 0 1 7 15 12 2 1 1 6.4

Biểu đồ 3.9. Biểu đồ đánh giá kết quả bài kiểm tra 1 tiết của lớp TNg và lớp ĐC Biểu đồ hình 3.9, ta thấy điểm số của HS đạt được dưới trung bình của lớp TNg là rất ít, số điểm mà trên trung bình của lớp TNg là khá cao, có nhiều HS đạt điểm khá giỏi, có em đạt điểm tối đa 10. Điểm trung bình của bài kiểm tra lớp TNg là 6.4 cao hơn hẳn điểm trung bình của lớp ĐC là 6.0. Như vậy, thông qua việc sử dụng các bài tập thực tế đã xây dựng trong các tiết học đã nâng cao kết quả học tập môn vật lí.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số HS lớp ĐC Số HS lớp TNg

84

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Sau khi tiến hành thực nghiệm 2 tiết dạy có sử dụng các bài tập thực tế trong các tiến trình tiết dạy, tiến hành ra đề kiểm tra dựa trên hệ thống bài tập thực tế đã xây dựng, khảo sát đối với các chuyên gia, từ đó đánh giá và phân tích kết quả của thực nghiệm thu được những nhận xét sau:

Các bài tập được sử dụng trong tiến trình dạy học là phù hợp với mức độ nhận kiến thức với học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu mục tiêu tiết dạy của chương trình giảng dạy.

Thông qua hệ thống bài tập thực tế sử dụng trong 2 tiết thực nghiệm đã bộc lộ được NL VDKT vào TT của HS.

85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Việc thực hiện đề tài " Vận dụng bài tập chương “ Cảm ứng điện từ"- Vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn” , tôi đã giải quyết được các nhiệm vụ:

– Trình bày được cơ sở lý luận về dạy học theo hướng phát triển NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS trong dạy học vật lí.

– Đề xuất giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua bài tập thực tế.

– Đề xuất được quy trình 6 bước trong xây dựng bài tập thực tế . Từ đó vận dụng xây dựng được 8 bài tập thực tế chương "Cảm ứng điện từ" nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn của HS.

– Thiết kế được 2 tiến trình dạy học phần chương "Cảm ứng điện tử " - Vật 11 , gồm 1 tiết bài tập , 1 tiết dạy kiến thức mới và thiết kế đề kiểm tra có sử dụng các bài tập thực tế để đánh giá NL VDKT vật lí vào thực tiễn của học sinh .

– Tiến hành TNSP hai tiết dạy ( tiết 18 - Bài 23. Từ thông Cảm ứng điện từ ( tiết 2 ) , Tiết 49. Bài tập từ thông - Cảm ứng điện tử ). Và khảo sát chuyên gia với 15 GV bộ môn vật lí trường THPT Nguyễn Trãi.

– Phân tích , đánh giá kết quả thực nghiệm cho thấy , HS đã bộc lộ , hình thành và phát triển các thành tổ của NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Một số hạn chế:

– Các bài tập được xây dựng còn khó đối với HS và một số bài tập chưa phù hợp để đưa vào dạy học vì chiếm nhiều thời gian của một 1 tiết học.

2. Kiến nghị

Căn cứ vào những kết quả đã đạt được nêu trên, dựa vào điều kiện thực tiễn về tư liệu, phương tiện kĩ thuật và kĩ năng của bản thân, nhận thấy trong điều kiện cho phép, đề tài có thể được phát triển theo hướng sau:

– Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng bài tập thực tế nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho các phần , các chương còn lại của chương trình Vật lí THPT.

– Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các GV trong dạy học môn Vật lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

86

– Tôi nhận thấy nội dung luận văn vẫn là những kết quả nghiên cứu ban đầu về soạn thảo bài tập đánh giá NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS. Vì trình độ của bản thân và điều kiện thời gian còn hạn chế, tôi mong nhận được những ý kiến góp ý xây dựng của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp quan tâm tới vấn đề này.

87

TÀI LIỆU THAM KHÁO

[1] – Bộ giáo dục và đào tạo (2021), chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

[2] – Bộ giáo dục và đào tạo (2021), chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí.

[3] – Sách giáo khoa vật lí 11 – cơ bản, NXB Giáo dục.

[4] – Sách giáo khoa vật lí 11 – nâng cao, NXB Giáo dục.

[5] - Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT, luận văn thạc sĩ.

[6] – Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[7] – Nguyễn Lê Ngọc Hồng (2014), Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí thực tế vào dạy học chương 4 “ các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 cơ bản, luận văn thạc sĩ.

[8] – Nguyễn Văn Ngọc (2014), Khai thác và sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương “ dòng điện không đổi: Vật lí 11 THPT, luận văn thạc sĩ.

[9] – Nguyễn Trà My (2018), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của Pisa chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11, khóa luân tốt nghiệp.

[10] – Lê Thị Minh Hạnh ( 2018), Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh, luận văn thạc sĩ.

[11] – Nguyễn Thanh Hải ( 2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vât lí, NXB Đại học sư phạm, TP HCM.

[12] – https://thietbicambien.vn/cong-to-dien-la-gi/

[13] – https://www.beplephan.com/nguyen-ly-va-cau-tao-cua-bep-tu/

[14] – https://vuanhiepanh.vn/2015/06/tim-hieu-ve-den-flash/

[15] – https://tongkhomayphatdien.com/cach-che-tao-may-phat-dien-mini/

[16] – https://tongkhomayphatdien.com/may-phat-dien-xoay-chieu/

88

Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Nhận xét: ( về chất lượng Khóa luận nếu cần)

………

………

………

………

………

Ý kiến: Đánh dấu ( X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo

Không đồng ý thông qua báo cáo

…………, ngày….. tháng….. năm……….

NGƯỜI HƯỚNG DẪN ( Ký và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)