Hinh 2-4: Nén tang NET

Một phần của tài liệu Báo cáo môn học Đề tài kiểm thử web site bán màn hình máy tính (Trang 20 - 24)

.NET Framework được Microsoft đưa ra chính thức từ năm 2002. NET Framework chỉ hoạt động trên Windows. Những nền tảng ứng dụng như WPF, Winforms, ASP.NET(14) hoạt động dựa trên .NET Framework.

Mono là phiên bản cộng đồng nhằm mang .NET đến những nên tảng ngoài Windows.

Mono được phát triển chủ yêu nhằm xây dựng những ứng dụng với giao diện người dùng và được sử dụng rât rộng rãi: Unity Game, Xamarm...

Cho đến năm 2013, Microsoft định hướng đi đa nền tảng và phát triển .NET core. .NET core hiện được sử dụng trong các ứng dụng Universal Windows platform và ASPNET Core. Từ đây, C# có thể được sử dụng đề phát triển các loại ứng dụng đa nên tảng trên các hệ điều hành khác nhau (Windows, Linux, MacOS.... )

2.3 .NET CORE

NET Core [6] là một nền tảng phát triển đa mục đích, mã nguồn mở được duy trì bởi Microsoft và cộng đồng .NET trên GitHub. Đó lả nền tảng chéo (hỗ trợ Windows, macOS và Linux) và có thê được sử dụng đề xây dựng các ứng dụng thiết bị, đám mây va IoT.

.NET Core hỗ trợ đầy đủ C # và F # (và C ++ / CLI kế từ 3.1; chỉ được bật trên

Windows) và hỗ trợ một phân Visual Basic .NET.

Có thê sử dụng các công cụ sau dé lap trinh:

Visual Studio Visual Studio Code Sublime Text Vim

Đặc điểm của .NET Core:

Đa nên tảng: Chạy trên các hệ điều hành Windows, macOS và Linux.

Nhất quán trên các kiến trúc: có thẻ chạy mã nguồn với cùng một hành vi trên nhiều kiến trúc hệ thống, bao gồm x64, x86 và ARM.

Các công cụ dòng lệnh: Bao gồm các công cụ dòng lệnh dễ sử dụng, có thê được sử dụng dé phat triển cục bộ và trong các tỉnh huống tích hợp liên tục.

Triển khai linh hoạt: có thể cài đặt song song (cải đặt toàn người dùng hoặc toàn hệ thống). Có thê được sử đụng với các container Docker

Tương thích: .NET Core tương thích với .NET Framework, Xamamn và Mono, thông qua .NET Standard.

Nguồn mở: Nền tảng .NET Core là nguồn mở, sử dụng giấy phép MIT va Apache 2. .NET Core la một dự án .NET Foundation.

Được hỗ trợ bởi Microsoft: NET Core được Mierosoft hỗ trợ, theo Hỗ trợ .NET Core.

Về framework, nhiều amework được xây dựng trên nên tảng .NET core như:

ASP.NET Core

Windows 10 Universal Windows Platform (UWP) Tizen

Các thành phần của .NET Core gồm:

CLI Tool: Công cụ CLI(Command - line -interface: Giao tiếp thông qua dòng lệnh) là bộ công cụ đề phát triển va trién khai NET core

* Roslyn: Trinh bién dich ngôn ngữ cho C# và Visual Basic

* CoreFX: Tập hợp các thư viện khung (framework library)

* CoreCLR (Command Language Runtime): Môi trường thực thi cua .NET core, CoreCLR sử dụng trình biên dịch trung gian dựa trên JIT. Nho đó nó có thê dịch mã IL sang mã máy của những nên tảng mà nó hỗ trợ.

CLI Tools

Roslyn

CoreFX

CoreCLR

Thanh phổn củo .NET core

Hình 2-5: Thành phần của .NET Core Ưu điểm của .NET Core:

* ,NET Core có nhiều ưu điểm đề trải nghiệm:

* = NET Core có thể được sử dụng cho nhiều nền tảng khác nhau như WIndows, Linux hay Mac OS. Khi ứng dụng nó với Visual Studio Code hoặc các công cụ khác sẽ giúp phát triển ứng dụng trên các nên tảng khác nhau một cách dễ dàng.

* Voi kha nang triển khai linh hoạt của minh, khi .NET core két hop voi Container Docker hodc Azure Kubernates Service sẽ giúp tiết kiệm tài nguyên đáng kê.

* - Với kiến trúc Mô đun, .NET Core ít tiêu tốn dung lượng bộ nhớ, tăng hiệu suất va dé bao trì ứng dụng hơn.

+ Tốc độ thực thi nhanh vả khả năng mở rộng ứng dụng cũng là một trong những ưu điểm lớn của .NET core.

2.3.1 ASP.NET Core

ASP.NET Core [7] la mot phiên bản mới của ASP.NET, được phát hành boi Microsoft và là một mã nguồn mở trên GitHub. ASPNET Core được sử dụng đề phát triển khuôn khổ website và có thê thích ứng với nhiều trình duyệt khác nhau như Windows, Mac hoặc Linux kê cả trên nền tảng MVC. Ban đầu, phiên bản này có tên là ASP.NET 5 nhưng sau đó được

đổi tên thành ASP.NET Core.

ASP.NET Core được thiết kế đề tối uu development framework cho nhimg tmg dung cái mà được chạy on-promise hay được triển khai trên đám mây. ASP.NET Core bao gồm các thành phần theo hướng module với mục đích tối thiêu tài nguyên và tiết kiệm chỉ phí khi phát triển. Đồng thời, ASP.NET Core cũng là một mã nguồn mở, một xu thế mà các ngôn ngữ lập trình hiện nay hướng đến.

Những lợi ích khi sử dụng ASP.NET Core:

- _ Xây dựng web UI và web API với ASP.NET Core MVC o Người dùng có thé tạo ra những ứng dụng web có thể thực hiện testing theo m6 hinh MVC. o Xay dung HTTP services hỗ trợ nhiều định dạng và day đủ những hỗ trợ cho nội dung của dữ liệu trả về.

o_ Razor cung cấp ngôn ngữ tạo Views hiệu quả.

o Tag Helper cho phép code server side tham gia vào quả trình tạo và render phân tử HTML. o Model Binding có thể tự động ảnh xạ dữ liệu từ HTTP request tới những tham số của method action.

o Model validation thyc hién validate client va server mét cach tự động.

* Phat trién client-side o ASPNET Core duge thiết kế tích hop voi nhiéu client side frameworks mét cach liên tục bao gồm AngularJS, Bootstrap va KnockoutIS.

Những lợi ích khác: Ngoài ra, ASP.NET Core còn được đánh gia cao khi mang trong mình nhiều lợi ích khác như:

* _ Là khung mẫu và gọn gàng hơn kiến trúc nhiều tang.

* _ Là một khung công tác với mã nguồn mở.

* Dé dang tao img dung ASP.NET đa nền tảng trên Windows, Mac và Linux.

* Cầu hình là môi trường sẵn sàng cho đám mây.

¢ Kha nang luu trir trén: IIS, HTTP.sys, Kestrel, Nginx, Apache va Docker.

2.4 Giới thiệu về Selenium

2.4.1 Công cụ kiểm thử tử động Selenium

Selenum là một công cụ kiểm thử phan mềm tự động, được phát triển bởi ThoughtWorks từ năm 2004 với tên ban đầu là JavaScriptIestRunner. Đến năm 2007, tác giả Jason Huggins rời ThoughtWorks và gia nhập Selenium team, một phần của Google và phat trién thành Selenium như hiện nay. [2]

Một phần của tài liệu Báo cáo môn học Đề tài kiểm thử web site bán màn hình máy tính (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)