Với điều hòa cục bộ 9000 BTU/h tra Bảng I-Cấp hiệu suất năng lượng, ứng với điều hòa 2 cụm ta có hiệu suất năng lượng là 3,6.
Vậy với điều hòa 2 cụm 9000BTU⁄I thì công suất điện của nó là:
P= 9000.0, 293 3.6 = 732,5(W CW)
Với diéu hoa cuc bé 12000BTU/h tra Bang 1-Cap hiéu suat nang luong, tmg voi điều hòa 2 cụm ta có hiệu suất năng lượng là 3,6.
28
Vậy với điều hoa 2 cum 12000BTU/h thi cong suat dién ctia né la:
12000.0, 293
P= 16 =976,67(W CW)
Với diéu hoa cuc bé 18000BTU/h tra Bang 1-Cap hiéu suat nang luong, tmg voi điều hòa 2 cụm ta có hiệu suất năng lượng là 3,6.
Vậy với điều hòa 2 cụm 12000BTU/h thì công suất điện của nó là:
P SS =1465(W)
Với điều hòa cục bộ 24000BTU/h tra Bảng I-Cấp hiệu suất năng lượng, ứng với
điều hòa 2 cụm ta có hiệu suất năng lượng là 3,2
Vậy với điều hòa 2 cụm 24000BTU/h thì công suất điện của nó là:
P _ 24000.0,233 =2197,5(W) 3,2
- Các hệ số đồng thời lấy theo Bảng 9 TCVN 9206-20 12.
Tính toán các phòng trong tòa nhà ta có bảng lựa chọn điều hòa như sau:
Bang 2.5: Chỉ tiết lựa chọn điều hòa
v. ; | Chọn :
x Diện Thê và ˆ So Cong
x ar So : ; điêu Công và ko:
Tang | VỊ trí tich tich ` x diéu | suat cap
lượng (m) (m) hòa suât ha cw)
m m oa
(BTU) Tang |
Phong trung
. 1 60 180 | 24.000 | 2.197,30 2 4,394.60
bay san pham
Tổng | 4.394,60 Tầng 2
Căng tin 1 60 180 | 24.000 | 2.197,30 2 4.394,60
Tổng | 4.394,60
29
Tang 8 Phong
làm việc 1 30 90 | 24.000 | 2.197,30 1 2.197,3 1
Phong
làm việc 1 70 210 | 24.000 |2.197,30 2 4.394,6
2 Phòng
làm việc 1 32 96 | 24.000 | 2.197,30 1 2.197,3 3
Phong
làm việc 1 90 270 | 24.000 | 2.197,30 3 6.591,90 4
Phong
làm việc 1 30 90 | 24.000 | 2.197,30 1 2.197,30 5
Phong
làm việc 1 40 120 | 24.000 | 2.197,30 1 2.197,30 6
Phong
1 16 48 | 12.000 | 976,67 1 976,67
GD Phong
2 25 75 | 18.000 | 1.465,00 1 1.465,00
hợp
Tế 22.217,0
ong 0
Tang 9 Điều
khiển 1 30 90 | 24000 | 21973 1 2.197,30
thiét bi
Phuc vu 1 70 210 | 24000 | 2197,3 2 4.394.600
30
hop
Phé one | 120 | 360 | 24000 | 21973 | 3 | 659190
hop 1
Phé ome | 110 | 330 | 24000 | 21973 | 3 | 6591,90
hop 2
Phé ome | 100 | 300 | 24000 | 21973 | 3 | 6591,90
hop 3
. | 26.368,0
Tông 0
Ta có bảng tông hợp công suất phụ tải không ưu tiên của tòa nhà như sau:
Tầng Chiếu sỏng (W) | ệ cắm (W) | Điều hũa (W) | Tổng tầng (W)
Tang ham 1.188 600,00 1.788,00
Tang 1 4788 9.980,02 4.394,60 19.162,62 Tầng 2 4752 9.980,02 14.732,02 Tầng 3 4644 9.980,02 4.394,60 19.018,62 Tang 4 4644 11.976,02 16.620,02 Tang 5 4644 11.976,02 16.620,02 Tang 6 4644 11.976,02 16.620,02 Tang 7 4644 11.976,02 16.620,02 Tang 8 5544 9.980,02 22.217,00 37.741,02 Tầng 9 6498 9.980,02 26.368,00 42.846,02 Tổng 45.990 98.404,20 57.374,20 201.768,40
2.3. Phụ tải ưu tiên 2.3.1. Phụ tải quạt thông gió
Hệ thống tăng áp cầu thang trong các tòa nhà bao gồm quạt, đường ống dẫn gió, các cửa cấp, các van đóng mở, các cảm biến, tủ cấp nguồn và điều khiển. Chức năng của hệ thống này nhằm mục đích để khói và lửa không vào thang bộ được thì cột ap
31
trong cầu thang phải cao hơn trong hành lang. Chính vi thế phải có quạt tạo áp lực cao cung cấp không khí vào cầu thang. Người (già yếu và khỏe) đều có thê đây được cửa để vào câu thang bộ (cửa này không được khóa bao giờ). Cửa câu thang là cửa chống cháy (chịu nhiệt và chịu lửa khoảng 1 hay 2 giờ) sẽ cô bản lề thủy lực tự động đóng lại và một phần do áp lực trong thang mạnh sẽ đóng cửa liên tục.
Bảng 2.6: Phụ tải bơm và thông gió
STT Phụ tải bơm, thông gió Cong suit | Số Tong
(W) lượng (W)
1 Quạt hút khói tầng hằm 1.100 2 7.500
2 Quạt tăng áp cầu thang thoát hiểm 2 500 2 7500 TBI
3 Quạt cấp khí tươi hành lang 1.500 2 1.500
4 Quạt hút khói hành lang 2.700 2 3.700
kyc 0,6
Tổng công suất cho các quạt 9.360
2.3.2. Bơm nước
Đề cung cấp nước sinh hoạt cho tòa nhà, cũng như nước cứu hỏa khi không may xây ra hỏa hoạn hay ngập tng thì cần thiết phải máy bơm nước.
Phụ tải trạm bơm có tổng cộng 4 máy bơm chia làm 2 nhóm là bơm nước sinh hoạt và bơm nước cứu hỏa. Ta có bảng tông hợp số liệu trạm bơm như sau:
Bảng 2.4. Tông hợp số liệu trạm bơm
TT Chức năng Số lượng Công suất Tổng công suất
(kW) (kW)
1 Bơm nước sinh hoạt 2 10 20
2 Bơm cứu hỏa 2 20 40
Tổng 60
Công suất tính toán của trạm bơm được xác định theo biểu thức:
Pr bom— Kne bơm: q .6)
32
Trong đó: ku.e„=0,9 là hệ số nhụ cầu với 2 nhóm phụ tải (bảng 4.pI[1]) Pu„= 0,9.60=54 (kW)
Hệ số công suất của trạm bơm là:
cosu= 0,8, tago= 0,75( bảng 9.PL[1]) Công suất phản kháng tính toán của trạm bơm là:
Qtebom=Prebom. tago= 54.0,75=40,5 (kVAr) 2.3.3. Thang may
Tòa nhà có 2 thang máy, với công suất là 15kW.
Công suất của các thang máy được quy về chế độ làm việc dài han do thang máy hoạt động liên tục trong suốt thời gian trong ngày. Nên công suất của thang máy được quy về chế độ làm việc dài hạn theo biểu thức:
Pim = WP anim (kW) Trong do:
e= 0,6 là hệ số đóng điện của động cơ thang máy thứ ¡ n là số thang máy có trong tòa nhà
Công suất quy về chế độ làm việc đài hạn của toàn bộ thang máy:
P„=2.15.=23,24 (kW)
Bảng 2.7: Hệ số yêu câu Ky. của thang máy trong các công trình tòa nhà cao tầng
Hệ số yêu cầu khi số lượng thang máy bằng:
Số
tng || 2 |3 l4 |s l6 |7 |8 |9 l10 las |20
6 đến
4 0,85 | 0,70 | 0,55 | 0,55 | 0,45 | 0,45 | 0,42 | 0,40 | 0,38 | 0,30 | 0,27 8-9 1 | 0,90 | 0,75 | 0,65 | 0,60 | 0,55 | 0,50 | 0,45 | 0,42 | 0,40 | 0,33 | 0,33 10-11 | | 0,95 | 0,80 | 0,70 | 0,63 | 0,56 | 0,52 | 0,48 | 0,45 | 0,42 | 0,35 | 0,31 12-13 |_ |1 | 0,85 | 0,73 | 0,65 | 0,58 | 0,55 | 0,50 | 0,47 | 0,44 | 0,38 | 0,34 1415 |_ |1 | 0,97 | 0,85 | 0,75 | 0,70 | 0,66 | 0,60 | 0,58 | 0,56 | 0,43 | 0,37 16-17 |_ |1 |1 | 0,90 | 0,80 | 0,75 | 0,70 | 0,65 | 0,60 | 0,55 | 0,47 | 0,40
33
18-19 | |_ |1 |1 | 0,90 | 0,80 | 0,75 | 0,70 | 0,67 | 0,63 | 0,52 | 0,45 20-24 |_ |_ |1 |1-— {0,95 | 0,85 | 0,80 | 0,75 | 0,70 | 0,66 | 0,54 | 0,47 35-30 |. |. |1 |1 |1 |1 |0,90 | 0,85 | 0,80 | 0,75 | 0,62 | 0,53 31-440 |_ |_ |1 |1 |1 |1 | 0,93 | 0,87 | 0,82 | 0,78 | 0,64 | 0,55
Tòa nhà gồm 10 tầng, số lượng thang máy trong tòa nhà 2, tra bảng ta được hệ số nhu cau Knctm =0,95
Pecum= Kacun. Pen= 0,95.23,24 = 20,091 (kW) Hé 86 céng suat: Cosym=0,65, tam=1,17 (bang 9.plf1}) Công suất phân kháng tính toán của thang máy là:
Qe tm =Prem-ty=20,91.1,17=24,47 (kVAr) 2.3.4. Chiéu sang chung
Chiếu sảng ngoài trời với chiều dài bang 1,5 lần chiều cao tòa nhà, suất chiếu sáng là I8 W/m. Với là tổng chiều cao của tòa nhà =39,35 (m). Ta có công suất phụ tải chiều sáng ngoài trời là:
Pal cam `. Ocsnt =1,5.39,35.18 =1062,45(W)
2.3.5. Các nguồn cho tải khác
+ Nguồn điện nhẹ: Một tập hợp các hệ thống công nghệ có liên quan đến nhau phục vụ cho việc quản lý và mạng lại sự tiện ích cho người sử đụng bao gồm các hệ thống âm thanh công cộng (4), hệ thống mạng đữ liệu nội bộ (7⁄4X, WZ4N), hệ thống camera giám sát (P71), hệ thống chuông cửa hình (Audio, Video Doorphone), hệ thống quản lý bãi đỗ xe (Car Parking)....Các hệ thống này có công suất điện là 2000 W.
+ Hệ thống báo cháy, thoát hiểm: Khi có sự cố cháy nô xảy ra, hệ thông phát hiện và cảnh cáo cháy trong công trình. Đèn chiếu sáng thoát hiểm và đèn chiếu sáng khẩn cấp sẽ tự động hoạt động nhờ có bộ pin sạc dự phòng. Các hệ thống này có công suất điện là 2500 W.
Bảng 2.8: Tổng hợp phụ tải ưu tiên
Côn suất | Số ›
STT | Phụ tải s ° Tong (W)
(W) lượng
34
1 Thông gió 9360 1 9.360
2 Tủ phân phối cho bơm 54.000 1 54.000
3 Thang may 20.911 1 20.911
4 Chiéu sang chung 1362 1 1.362
5 Cấp nguồn điện nhẹ 2.000 1 2.000
‘ ce điện hệ thống báo cháy, thoát 2 500 1 2 500
Tổng 90.133
2.4. Công suất điện toàn công trình:
Bảng 2.9: Công suất điện toàn công trình
ˆ as Hệ Công suất tính toán ở các chế độ
sTT Tên phụ tải sỐ Bình thường Sự cỗ
¡ | Phutảikhôngwu | ¡ 201.768
tien
2 Phu tai wu tién 1 90.133 90.133
Téng céng suat 201.768 90.133 90.133
Hệ số đồng thời 1 0,7 0,7
Tông công suat tính toán 201.768 63.093 63.093 (W)
Dự phòng phát triển (10%) | 0,1 20.177 6.309.31 sả Tổng công suat yeu cau (W) 221.945 69.402,41 402, 69.402
Hệ sô công suất (sau bù) 0,95 0,95 0,8
Tông công suất biéu kiên 233.626 73.055 86.753
yéu cau (VA) . . .
Tông công suất toàn toàn nhà (1⁄4) 306.681 86.753
35
2.5. Tính toán chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất:
2.5.1. Ý nghĩa chọn bù công suất phần kháng
Hệ số công suất cos[] là một trong những chỉ tiêu để đánh giá xem tải có dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất cos[ ] là chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản suất, phân phối và sử dụng điện năng. Việc bù công suất phán kháng đưa lại hiệu quá là nâng cao được hệ số cos[], việc nâng cao hệ số cos[] sẽ đưa đến hiệu quả sau:
- Giảm được tôn thất công suất và tốn thất điện năng trong mạng điện.
- Giảm tôn thất điện áp trong mạng điện.
- Nâng cao khả năng truyền tải điện của mạng điện.
- Tăng khả năng phát của các máy phát điện.
- Giảm kích cỡ dây.
2.5.2. Chọn vị trí bù và thiết bị bù
Việc chọn tụ bù làm cho dòng điện sớm pha hơn so với điện áp do đó, có thể sinh ra CSPK cung cấp cho mạng điện.
* Ưu điểm:
- Công suất bé, không có phần quay nên dễ bảo đưỡng và vận hành.
- Có thể thay đôi dung lượng bộ tụ theo sự phát triển của tải.
- Giá thành thấp hơn so với máy bù đồng bộ.
* Nhược điểm:
- Nhạy cảm với sự biến động của điện áp và kém chắc chắn, đặc biệt đễ bị phá
hỏng khi ngắn mạch hoặc điện áp vượt quá định mức.
- Khi đóng tụ vào mạng điện sẽ có dòng điện xung, còn lúc cắt tụ điện khỏi mạng trên cực của tụ vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm cho nhân viên vận hành.
Sử dụng tụ điện ở các hộ tiêu thụ CSPK vừa và nhỏ (dưới 5000 kVAr).
- Vị trí đặt thiết bị bù: Đặt tụ bù tại thanh cái hạ áp trạm biến áp - Các phương pháp bù CSPK bằng tụ bù
Có hai phương thức bù tụ chính là:
36
a. Bù tĩnh (bù nền):
Bộ tụ bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi. Việc điều khiển có thé thực hiện bằng:
Bằng tay: dùng CB hoặc LBS (load — break switch) Bản tự động: dùng contactor
Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.
+ u điểm: Đơn giản và giá thành không cao.
+ Nhược điểm: Khi tải đao động có khả năng dẫn đến việc bù thừa. Việc này khá nguy hiểm đôi với hệ thông sử dung may phat.
=> Vì vậy, phương pháp này áp dụng đối với những tải ít thay đôi.
b. Bù động (sử dụng bộ tụ bù tự động):
Khi sử đụng các bộ tụ bù tự động, có khả năng thay đôi dung lượng tụ bù để đảm
bảo hệ số công suất đạt được gia tri mong muốn.
+Ữu điểm: không gây ra hiện tượng bù thừa và đảm bảo được hệ số công suất mông muốn.
+ Nhược điểm: chỉ phí lớn hơn so với bù tĩnh.
=> Vì vậy, phương pháp này áp dụng tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản kháng thay đôi trong phạm vi rất rộng.
- Ta chọn phương án bù động
2.5.3 Tính toán dung lượng bù tại thanh cái hạ áp trạm biến áp
Đề chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công suất (P) và hệ số công suất (coso) của tải đó:
Giả sử ta có công suất của tải là P
Hệ số công suất của tải là cose1 —› tgọl (trước khi bi ) Hệ số công suất sau khi bù là cos@2 — tg02.
Công suất phản kháng cân bù là:
Q,=P(tgọ1l —-tgg2 ) (2.11) Từ công suất cần bù ta chon tu bu trong catalog cia nha cung cap ty bu.
37
Yêu câu nâng lên hé sé cose = 0,95 => tgp = 0,329
Bang 2.10: Bang tinh toán bù tại thanh cái hạ áp của máy biến áp
P, (W) Q, (kVAr) | cosg trude | cose sau | tg@ trudc | tgp sau
291347 84,782 0,85 0,95 0,620 0,329
- Chọn tụ bù
+ Với thanh cái hạ áp máy biến áp chọn 4 tụ BLRC§277A332B40 (25 kVAr)
38