Các đại lượng vật lý đánh giá mức nguy hiểm phóng xạ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Khảo sát phông phóng xạ tự nhiên một số huyện tỉnh Bình Dương (Trang 35 - 38)

Chương 2 Cơ sở của việc khảo sát phông phóng xa tự

2.6. Phân tích mẫu đất trong phòng thí nghiệm

2.6.6. Các đại lượng vật lý đánh giá mức nguy hiểm phóng xạ

Một trong các mục tiêu của nghiên cứu phông phóng xạ tự nhiên là xác định

liễu chiêu đối với đân cư. Con người thưởng xuyên chịu sự chiêu xạ của các bức xạ tự nhiên tử trái đất, từ bên ngoai trái dat cũng như từ nguồn phóng xạ nhân tạo. Việc

tim hiểu đóng góp của từng phan vào tông liều chiếu lên con người và chỉ số nguy

hiểm bức xạ chiều ngoải có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đánh giả tác hại

của phỏng xạ lên con người | 12}.

2.6.6.1. Suất liều hấp thụ trong không khí R

Được xác định từ hoạt độ các nhân phóng xạ. với các hệ số chuyển đổi từ hoạt

độ sang suất liễu, theo công thức như sau [18], [19]. [21]. [25]:

R (nGyh~1) = 0,0417C + 0,462Cp¿ + 0,604C†p (2.2)

T t6:

> Cx. Cea. Crn, lần lượt là hoạt độ riêng của K'®, Ra”, Th”? (Bq/kg).

> Các hệ số chuyển đổi từ hoạt độ các nhân phóng xạ sang suất liễu hấp

thụ trong không khi (0.462 cho Ra*”*, 0,604 cho Th?” va 0.0417 cho

K””) có thứ nguyên là Ba/Ke

2.6.6.2. Liêu hiệu dụng hang năm D

Được biến đôi từ suất liều hap thụ trong không khí với các hệ số biến đổi. theo

công thức sau [18]. { 19]. [21], I25]}:

D (mSv) = R( nGy/h) x 8760h x 0,2 x 0,7 (Sv/Gy) x 107& (23)

> Hé số chuyên đổi suất liều hap thy trong không khí sang liều hiệu dụng hang năm có giá trị là 0.7 (Sv/Gy).

> Hệ số "chiếm chổ” ngoài trời (the outdoor ocuppancy factor) có giá trị

là 0.2.

Khỏa luân tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Tran Quốc Dũng

35

2.6.6.3. Chỉ số hoạt độ chiếu xạ ngoài [1], [6], [21], [22]

Cách pho biến nhất dé đánh giá giới hạn hoạt độ là dựa trên các chỉ số chiều ngoài 1, và chiều trong l„. Déi với liều chiếu ngoài. người ta dùng các giá trị hoạt

độ đối với Ra?"", Th?” và K”. Đối với liều chiếu trong, do Rn”” chi được sinh ra tử

Ra"

kiện an toàn là l,< 1 val, < 1.

Chi số nguy hiểm bức xạ chiều ngoài |, có nhiều công thức tính toán theo các tiêu chuẩn khác nhau (bảng 2.2), mỗi tiêu chuẩn được đưa ra là tùy thuộc vào quy định của mỗi quốc gia img với việc đáp ứng một liều hiệu dụng tiêu chuẩn được đặt

* nên giới hạn liễu chiều trong được xác định qua hoạt độ riéng của Ra”°. Điều

ra dé đảm bảo mức độ an toan.

Chỉ số nguy hiểm bức xạ chiều ngoài I, cho huyện khao sat tinh theo hai công thức. Công thức thứ nhất có dang theo tiêu chuẩn của Châu Au (CA). dé là công thức 2.4. theo công thức nay ta thu được gid trị cực đại (max) của chi số. Và công

thức thử hai cỏ dang theo tiêu chuẩn của Thụy Sĩ (TS). đó lả công thức 2.5, theo

đây ta thu được giá trị cực tiêu (min), Sở dĩ có sự lựa chọn hai công thức trên để

Khoa luận tot nghiệp đại học GVHD: TS. Tran Quốc Dũng

36

tính toán chi hoạt độ chiều xạ ngoài cho luận van nay là do: Nếu tính toán chỉ số hoạt độ chiều xạ ngoài theo các tiêu chuân khác như của Liên Xô cũ. Đông Đức cũ.

Ba Lan, Ao va Trung Quốc. sẽ cho các kết quả có giá trị nằm giữa gid trị cực tiểu

(theo tiêu chuân Thuy Sĩ) va giá trị cực đại (theo tiêu chuẩn Châu Âu).

lyca = ( + oth y OK (2.4) 200 TT”

CRa Cth

lyrs = (si tT 303 703 +54 =.

1.6.6.4. Sai số các phép tinh [1], [10|

Việc đánh giá sai số trong kết quả phân tích phụ thuộc vào các tham số như sai

số điện tích định gamma của mẫu chuan, sai số điện tích đình của mẫu đo, sai số khối lượng của mẫu đo và mẫu chuẩn, sai số do nhiễm ban trong qua trình xử lý mẫu..,Các sai số trong luận văn được tính theo công thức truyền sai số tổng quát

như sau:

y=ƒ(u,U,.

+o} ~ d2 (2 zy +03 (2) tot (2.6)

> Hoạt độ riêng của mẫu C,,

Sai số tương đối của phương pháp được xác định theo công thức sau:

ode Gy Beg oe TU PT Ds 88

Thực tế với cách xác định hoạt độ phương pháp này thì sai số lớn nhất đến từ sai số điện tích đình gamma của mau đo. Do vậy. các sai số ở phan thực nghiệm đã

được xác định theo công thức sau:

Ớc„ = Cm X DA (2.8)

Trong đó: DA (%) là sai số diện tích đỉnh của mẫu do

> Swat liều hấp thụ trong không khí R

độ = Oh, X (0,462)? + ơ‡y x (0,640)? + a2 x (0/0417)? (2.9)

Khóa luận tot nghiệp đại học GVHD: TS. Trần Quốc Dũng

37

> Liều hiệu dụng hang năm D

Op = Og x 8760 x 0,2 x 0,7 x 107° (2.10)

> Chỉ số hoạt độ chiếu xạ ngoài

ơ? = Sha + cit + _9K 2.11)

lca — 3002 ` 2002 ˆ 30002 (.

rì 2 a

2 SR Sh SK

Sirs = 9992 + 703? + 99902 (2.12)

Chú ý ring trong các công thức tinh toán liên quan đến các đại lượng vật lý đánh giá mức nguy hiểm phỏng xạ trên thi: Cp. Crp. Cx (Ba/kg) lần lượt được xem là hoạt độ của U”*, Th’? và K”” (Bake). Do T,¿(U°Š) = 447.10” năm >>

Tyo{RaTM*) = 1602 năm, tức là 2.g,¢226) >> Ay 2x) Đây lả trường hợp cân bằng phóng

xạ (cân bảng thể kỷ) giữa U** và Ra”. Mặt khác các mẫu được nhét dé Rn”

không bị thoát ra ngoài gây mat cân bằng phóng xạ giữa RnTM va Ra” va trong phạm vi dé tải nảy, gid sử bỏ qua các quá trình biển đổi địa hoá. Do đó. U/”” và

Ra ””" cân bằng phỏng xạ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Khảo sát phông phóng xạ tự nhiên một số huyện tỉnh Bình Dương (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)