2.Có đầy đủ các nguyên liệu để xây dựng các phân tử protein
3. Năng lượng cần thiết cho việc sinh tổng hợp.
4.Chất cảm ứng .[ I |
2.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng sinh tổng hợp proteaza
a- i trườn
Các cấu tử của môi trường có thé là chất cảm ứng hoặc kim him sự sinh tổng hợp enzyme. Nếu như trong môi trường có các chất cảm ứng thì chất đó hay sản phẩm của nó có tác dụng phong toả chất kìm hãm nhằm bảo đảm khả năng sinh tổng hợp enzyme đã cho không bị can trở.
ứng là hemixelluloza. Còn đối với proteaza thì chất cảm ứng là protein có thể là bột đậu nành, lông, sừng nghiền nhỏ, hay bột cá,....
b-Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phát triển, khả năng sinh tổng hợp
các enzyme cũng như tính chất của enzyme. Việc tăng nhiệt độ lên trong
quá trình hô hấp phát triển mạnh của nấm mốc sẽ ảnh hưởng đến việc tân tạo các enzyme. Ví dụ như nhiệt độ trong canh trường nuôi nấm mốc tăng
lên 40-45°C kéo dai 10-12 giờ thì việc tạo enzyme œ-amilaza không bị ảnh hưởng. Ngược lại để tạo proteaza thì không cho phép nhiệt độ tăng lên quá
30°C.
c-Thời gian
Trong quá trình nuôi nấm mốc để tiến hành quá trình lên men
thì thời gian nuôi mốc rất được quan tâm vì phải tìm được thời gian thích
hợp nhất mà ở đó lượng enzyme được nấm mốc tiết ra môi trường là tối đa.
Ở một số loài nấm mốc aspergillus sự tạo thành lượng enzyme tối đa sẽ
trùng với sự bất đầu tạo thành đính bào tử, do đó cho ngừng quá trình phát triển vào lúc này là thích hợp. Trong một số trường hợp khác sự tạo thành enzyme còn có thể kéo đài trong suốt quá trình thời gian tạo ra bào tử đính
một cách mạnh mẽ. Thường thời gian thích hợp là từ 35 đến 48 giờ.
e-Đô ẩm môi trường
Độ ẩm môi trường cũng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
cũng làm hàm lượng enzyme tao ra cũng ít đi. Vì vậy cần chú ý tính toán
bố trí các ngăn, giá trong phòng nuôi cấy sao cho hợp lí để đảm bảo độ ẩm
của canh trường.
f- Dé thông khí của môi trường
Vì nấm mốc là vi sinh vật hiếu khí nên độ thông khí ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình sinh tổng hợp proteaza. Trong một số trường
hợp thiếu oxy tuy có kìm hãm sự sinh trưởng nhưng lại làm tăng quá trình
sinh tổng hợp proteaza. Một số trường hợp sự hiếu khí mạnh kìm hãm sinh tổng hợp proteaza.
Trong quá trình nuôi cấy các chủng nấm mốc để sự tổng hợp
enzyme proteaza thích hợp cải thiện bằng cách chú ý đến độ dày của canh trường nấm mốc. Thường độ dày canh trường tốt nhất vào khoảng 1,5-2,5
cm.
&- pH môi trường
Khi ding phương pháp nuôi cấy bể mặt pH môi trường ít ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp enzyme của vi sinh vật. Tuy nhiên trong
quá trình nuôi cấy nấm mốc, tuỳ theo thành phần môi trường và các sản
phẩm trong quá trình trao đổi chất của vi sinh vật mà pH chuyển về acid
nuôi cấy vi sinh vật sẽ tạo thành mạnh mẽ một dạng proteaza nhất định chiếm ưu thế trong môi trường. [1]
2.2.4 NUÔI CẤY VI SINH VAT DE SAN XUẤT ENZYME BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY BỀ MẶT
Trong phương pháp nuôi cấy bể mặt, người ta cho vi sinh vật phát
triển và bao phủ trên bể mặt các hạt chất dinh dưỡng rắn, đã được làm ẩm,
dùng làm môi trường (cám gạo, cám mì, mảnh bắp...). Người ta nuôi vi sinh
vật trực tiếp trên bể mặt của hạt gạo, hạt đậu.. đã được hấp chín. Môi
trường để nuôi cấy nấm mốc và một số vi khuẩn bằng phương pháp bể mặt
thường dùng là cám mì, cám gạo... vì chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng
chủ yếu là tạo cho môi trường được cấu trúc cần thiết ở trong trạng thái ẩm tơi xốp. Trong điều kiện đó thì hệ sợi nấm của vi sinh vật sẽ phát triển
nhanh chóng và đổng bộ, nhưng nấm mốc sẽ không được sự nuôi dưỡng quá đổi dao do đó sự tạo thành enzymes ở chúng sẽ được hoàn thành một
cách nhanh chóng sau 36-48 giờ. Dé tang hoạt độ của enzyme, người ta còn thêm vào cám những vật liệu chứa những chất cảm ứng cần thiết.
Muốn cho cấu trúc của môi trường tạo được độ thoáng khí tốt người ta
có thể thêm trấu hay mùn cưa... nhất là khi dùng cám mịn làm môi trường.
Tiệt trùng môi trường với áp suất I-l,5 atmotphe trong thời gian 45-60
phút. Nguội xuống 38-40°C thì gieo cấy vi sinh vat,
Toàn bộ chu trình phát triển của nấm mốc trên cám có thể chia làm 3
mọc nấm. Trong thời kỳ này phòng nuôi cấy cẩn giữ ở nhiệt độ
không dưới 28-30°C để không kìm hãm sự phát triển ban đâu của
chúng.
b) Qua thời gian trên hệ soi nấm bắt đầu phát triển nhanh. Thời
kỳ này kéo dài 14-18 giờ. Nấm mốc phát triển mạnh mẽ sử dụng một lượng lớn các chất dinh dưỡng, hô hấp mạnh và lượng nhiệt thoát ra nhiều. Vì vậy trong lớp canh trường nhiệt độ tăng lên 37- 40°C và có thể cao hơn phụ thuộc vào độ dày của lớp môi trường.
c) Thời kỳ thứ 3 kéo dài trong 10-20 giờ. Trong thời kỳ này quá
trình trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ lắm và dần yếu đi, lượng
nhiệt thoát ra ít hơn, nhưng sự tạo thành enzymes vẫn còn có thể
xảy ra và tiếp diễn.
Canh trường bể mặt của nấm mốc sau đó đem nghiền nhỏ và
sấy khô ở nhiệt độ 40°C đến độ ẩm 8-12% để sử dụng lâu dài. Chế
phẩm enzymes dưới dạng này gọi là chế phẩm thô.
Văn Tốt nghiệp