35
số ít mẫu có màu xanh. Cụ thé tỉ lệ mô sẹo mang màu nâu, xanh, nâu trắng tương ứng
83.33%: 6,67% và 10%.
Déi với nghiệm thức 5 (nồng độ 2 mg/l 2,4 — D), sau 8 tuần nuôi cấy cho thấy mặc dù tăng nồng độ lên cao nhưng khối lượng sẹo đã giảm dần so với nghiệm thức 3 vả
nghiệm thức 4, sẹo nhỏ, sức sông yeu và một số sẹo dừng phat trién. Khối lượng sẹo
trung bình đạt 0,32g và có sự khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Tuy
nhiên, tất cả các mô sẹo đều hoá nâu sau 2 tuần nuôi cây và mềm xốp. Cụ thê, tỉ lệ sẹo
xp 93,33% và tỉ lệ mẫu sẹo mang màu nâu đạt 100%.
KHOI LƯỢNG SEO
0,4 mạ/L 0,8 mg/L 1,2 mgL 1,6 mg/L 2 mail
Nghiệm thức
°8
°$
o~„o
Hình 3.3. Anh hưởng của 2.4 — D đến khối lượng seo từ mẫu lá chét loài Gai ma
vương sau § tuần nuôi cay trong điều kiện in vitro
36
120,00
Ti lệ độ xốp (%)
0,4 mg/L 0,8 mg/L 1,2 mg/L 1,6 mạ/L
Nghiệm thức
Hình 3.4. Ảnh hưởng của 2,4 — D đến độ xốp sẹo từ mẫu lá chét loài Gai ma
vương sau § tuân nuôi cây trong điều kiện in vitro
MAU SAC SEO
0,4 mọt 0,8 mg/L 1,2 mg/L 1,6 mg/L 2mạ+L
Nghiệm thức
Hình 3.5. Ảnh hưởng của 2,4 - D đến màu sắc seo từ mau lá chét loài Gai ma vương sau § tuần nuôi cay trong điều kiện in vitro
37
Nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức | (MS + 0,4 mg/l 2,4-D)
Smm
Nghiệm thức 2 (MS + 0,8 mg/l 2,4-D) Nghiệm thức 3 (MS + 1,2 mg/l 2,4-D)
Nghiệm thức 4 (MS + 1,6 mg/l 2,4-D) Nghiệm thức 5S (MS + 2,0 mg/l 2,4-D)
Hinh 3.6. Anh hưởng của 2.4 — D lên sự tạo mô seo từ lá Gai ma vương vé mặt hình
thái sau 8 tuần nuôi cay trong điều kiện in vitro
38
Nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức 1 (MS + 0,4 mg/l 2,4-D)
Nghiệm thức 2 (MS + 0,8 mg/12,4-D) Nghiệm thức 3 (MS + 1.2 mg/12.4-D)
Nghiệm thức 4 (MS + 1,6 mg/l 2.4-D) Nghiệm thức 5 (MS + 2,0 mg/l 2,4-D)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của 2,4 — D lên sự tạo mô seo từ lá Gai ma vương vẻ mặt giải phẫu sau 8 tuần nuôi cấy trong điều kiện in vitro
39
Nhìn chung, khi được nuôi cay trong môi trường MS có bô sung 2,4 — D ở các nồng độ khác nhau đều kích hoạt tạo ra mô sẹo. Tuy nhiên, sau 8 tuần nuôi cấy hau như các
mô sẹo đều có dấu hiệu hoá nâu, bở ra vả XÓP. đặc biệt ở những nghiệm thức có nông
độ 2,4 — D cao thì quá trình này diễn ra càng nhanh hơn, đây cũng được xem là trở ngại trong nuôi cay mô sẹo. Điều nảy có thê giải thích là do đột biến từ hormone 2,4-D gây
ra trong tế bao, ảnh hưởng đến sự phân hóa tan số tái sinh [62], [63]. Sự kết hợp giữa các chất điều hoa sinh trướng cũng có thé gây ảnh hưởng đến độ xốp của [64]. Ngoài ra, 2.4-D có thé đồng thời kích thích hoặc ức chế quá trình tạo phôi soma [65]. Theo khảo sát nồng độ 2,4 — D từ NTI đến NTS (0,4 mg/l đến 2mg/l) cho thấy nồng độ 1,2mg/l
2.4 — D cho khối lượng mô seo cao nhất so với các nghiệm thức còn lai, điều nay tương đồng với khảo sát của Zi Song Yang vào năm 2009 trên cây Euphorbia helioscopia [66].
Lá non là loại nguyên liệu lý tưởng cho việc phát sinh sẹo vì chúng la những tế bao khỏe mạnh, không lão hóa, giàu chất dinh đưỡng và chứa nông độ hormone nội sinh cao, tế bào nhu mô vỏ ở lá còn có thể tự hàn gắn vết thương [67], [68]. Bên cạnh việc hàn gắn vết thương, trong giai đoạn tăng cường hoạt động phân chia tế bào thì sự xáo trộn ở quá trình phân chia để xảy ra kích thích tạo thành mô sẹo [69]. Các nghiên cứu khác cũng cho thấy thành công trong việc hình thành mô sẹo và tái sinh cây bằng cách sử dụng lá non [70]. Do sự phát triển ở vách tế bao bi auxin làm giảm nên các liên kết trong vách như hemicellulose, extension, cellulose và các hợp chất pectin bị phá vỡ và hoạt
hoá được enzyme thuỷ giải, giúp tính long leo của vách được duy tri, từ đó kích thích
quá trình tăng trưởng và phân chia tế bào [71]. Vì vậy nông độ auxin quá cao hoặc quá thấp ức chế hoặc không có tác dụng lên quá trình tạo sẹo. Do đó, ở NT 3 với môi trường MS bỏ sung 2.4 - D 1,2 mg/L là nồng độ thích hợp kích thích mạnh sự hình thành và
phát trién của sẹo.
40
3.2. Anh hưởng của 2,4 — D lên khả năng phát triển từ mô sẹo lá của cây Gai ma vương trong điều kiện in vitro
Bang 3.4. Ảnh hưởng của 2,4 — D đến khối lượng và đặc điểm của mô seo lá chét loài cây Gai ma vương sau 4 tuần cấy chuyên trong điều kiện in vitro
DC (1 mg/l Kinetin + | 2 2a a mg/l 2.4 — D) 0,22 + 0,02 23,33 + 5,77
*Ghi chú: a < b < c < đ theo cột khác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy mức 95%, kiêm định Ducan
Bang 3.5. Ảnh hướng của 2.4 — D đến tỉ lệ mau sắc của mô sẹo lá chét loài cây Gai ma vương sau 4 tuần cay chuyên trong điều kiện in vitro
Nghiệm thức Nâu Xanh | Nâu trắng | Xanh trắng
DC (1 mg/1 Kinetin + 1 mg/l] 2,4 —D)
NT 6 (0,4 mg/l 2,4 - D) 40,00%
NT8(12mgl24-D) | 5333% | 3.334 | 33,33%
NT9(l6mg/l24-D) | 36.67% 000% | 56.61% 6,67%
NT10(2mg24-D) | 4667% | 000% | 53.33%
41
Ở nghiệm thức doi chứng (nông độ | mg/1 Kinetin + 1 mg/l 2.4 - D), theo quan sát, đa số các mô sẹo có màu xanh, xanh tring và một vài mô sẹo có màu nâu. Được ghi nhận với tỉ lệ trong ứng 80%; 13.33%; 6.67%. Sau 6 tuần nuôi cay cho thấy các mô sẹo có khối lượng ở nghiệm thức đối chứng là thấp nhất, đồng thời mô sẹo ở nghiệm thức
nảy cũng rat cứng và có ti lệ xếp thấp nhất. Cụ thé khối lượng được ghi nhận là 0,22g
và độ xốp là 23,33%.
Đối với nghiệm thức 6 (nồng độ 0,4 mg/l 2,4 — D), sau 2 tuần cấy chuyền và theo déi cho thay các mô sẹo bắt đầu có hiện tượng trắng xốp dan va một so có dau hiệu chuyên
sang màu nâu. Cụ thé ghi nhận 43,33% xốp; các mô sẹo có màu nâu, xanh, nâu trắng và xanh trăng tương ứng tỉ lệ 3.333; 23,33%; 40% và 30%. Mô sẹo sau 4 tuần cay chuyên cho thay khối lượng seo tăng gần 1/3 so với nghiệm thức đối chứng. Khối lượng ghi
nhận là 0,31g và có sự khác biệt thông kê so với nghiệm thức đôi chứng.
Nghiệm thức 7 (nồng độ 0,8 mg/1 2,4 — D), sau 4 tuần cay chuyên cho thấy mô sẹo ở nghiệm thức bắt đầu chuyển sang mau nâu nhiều hơn và các mô sẹo có màu xanh và xanh trang ít hon han các nghiệm thức khác. Cụ thê tỉ lệ màu nau, xanh. nâu trắng, xanh trắng tương ứng 33.33%; 10%; 43,33%; 13,33%. Độ xốp đạt mức trung bình 56,67%.
Khối lượng sẹo ở nghiệm thức nay trung bình đạt 0,36g và có sự khác biệt thông kê so với tat cả các nghiệm thức còn lại.
Ở nghiệm thức 8, trong điều kiện môi trường MS bỏ sung 1,2 mg/l 2,4 — D, cho thay
các mô sẹo màu xanh còn lại rất ít, đa số là các mô sẹo có màu nâu và nâu trắng. Ti lệ
màu nâu, xanh, nâu trắng và xanh trắng tương ứng 53,33%; 3,33%; 33,33% và 10%. Ti
lệ xốp trung bình của sẹo đạt 60% vả khối lượng đạt 0,47g có sự khác biệt thong ké so
với nghiệm thức đối chứng.
O nghiệm thức 9 (nông độ 1,6 mg/l 2,4 — Ð), sau 4 tuần cấy chuyên cho thay màu sắc
mô sẹo chi còn một vài mẫu còn màu xanh trăng, còn lại tat cả đều chuyển dan sang màu nâu. Cụ thẻ tỉ lệ màu sẹo tương ứng màu nâu, xanh, nâu trắng và xanh trắng là 36.67%: 0%: 56.67% và 6,67%. Độ xóp của seo được ghi nhận cao ở mức 73,33% và khối lượng đạt 0,52g cao hơn hai lần so với nghiệm thức đối chứng va có sự khác biệt
thông kê so với các nghiệm thức còn lại.
42
Đối với nghiệm thức 10 (nồng độ 2 mg/l 2,4 — D), sau 4 tuần cấy chuyền cho thay các mẫu sẹo đã hoan toàn hoá nâu. Cụ thé tỉ lệ màu nâu va nâu trắng tương ứng 46,67%
và 53,33%. Tỉ lệ xp trung bình của sẹo đạt 76,67% và khói lượng sẹo đạt 0,S3g, được
ghi nhận là khối lượng cao nhất so với các nghiệm thức còn lại và có sự khác biệt về
mặt thông kê so với các nghiệm thức khác.
43