I.Nghiên cứu sử phát quang của chất phenzởphenon tinh thé có mau xanh lở để xác định tỷ suất tan lui và thành phần phổ của chúng ở nhiệt độ 772k. Mẩu khảo sát ở dang tinh thể bột. Với cách sắp xếp
lân quang nghiệm đĩa quay cởi vân tốc n=2000 vòng /phút. Khe của
quang phổ ký được mở 100Ms ta dudc một quang phổ tốt sau gần ba phút để phim an ánh sáng phát xạ. Ta dược “quang phổ nhử hình vẽ
16.
Quang phổ này cho ta thấy có nhiều độ dái sóng khác nhau nhử
-25-
vây ta sẽ có nhiều sinh thdi Ung với mổi số sóng và cưởng đô, Tùy theo mẩu sử dung, người ta dude mức I hoắc milc I1.
Phổ 1 giống như phổ D.S Mrc Lure và PL Harst đã có được ở 208K
ma không có lân quang ký. giếng nhưử phổ của sử phát xa của
benzdphenon trong dung dịch ran trong LAPA hoac trong xyclokunane d 772K. Các dia của phổ II, có thể duy trì các day của phổ [ bằng một sự chuyển dịch 1.000cm về hưởng chiều dài sóng
lớn.
Po: VỚi các mầu của phổ 1. nều người ta nghiên clu cường đô
của day tùy theo tốc độ quay của đĩa. Người ta được các đường cong ở hình 17aCác đường cong này tưởng tng thuộc với mỗi dai của hai đải 22425 và 24410 cm! chỉ ra đối với hai phát xa ấy hai
tiến trình đời sếng khác nhau:
G = 1,8.1074 5° G1 = 1,2.1073s
HINH 46
Các tung đô ở gốc ngoai suy cho n cức dai. ti lệ với:
Trong đó I; và Iì' là những thông lướng mà ta sẽ nhân được tung giây khi không có máy phát lân quang vì ở đây:
In(Eo/n) - In(E°so/n) ~ 1
Người ta suy ra ra được I'o = 2/300 lo, nghĩa là cường độ
thành phần châm trể thể hiên ít hdn 1% của cường độ tổng quát của
phát xa.
Thí nhgiêm trên mẩu cho phổ II. người ta tăng tốc đô cho các kính ảnh ở tốc độ cao. Phổ I xuất hiên ở dải phổ II, lúc đó người
ta có thể nhờ lân quang ký nghiên cữu đồng thỏi dải 24110 cm!
của phổ I và các đải 21475 cm! của phổ II. (hĩnh 476)
TU đoan thẳng của đường biểu điển của các đải của phổ II,
người ta suy ra được đời sống trung bình:
Gi = 2.6. 10-3 s
Luu ý: Hoành đô 1/no vi ne=l000 vòng /phút của điểm cúc dai của đường cong dan đến cùng tri số của đời sống trên cùng môt
ảnh, người ta tìm đước dải 24110 cmTM! đồi sống = 1,S. 1074s của
thành phần thẳng của phổ ¡. TU các tung đô ở gốc của đường thẳng
ngudi ta suy ra được cùng một công thức nhl trước là khi không có
máy phát lân quang phổ I sáng hdn 20 lần phổ II. Kết qua này giải
thích là trong những điều kiên ấy người ta that khó quan sát rd
rang các dai của phổ I! bên canh các dải của phổ I. Cưởng 46 của phổ !I thay đổi rất nhiều tu mầu này qáư mẩu kia. và dat biệt, nếu người ta sử dung môt vài phần đớn tỉnh thể nào ở đầu côt. phổ
II sẽ biến mất. Nhửng nếu các mẩu ấy được làm chảy ra và được làm lanh đôt ngột trong azote lỏng phổ II xuất hiện với cường độ
manh. k =
TU đó chúng ta suy ra là sư phát xa liên hệ chát chẻ vdi các
khuyết tật mà số lượng của nó tùy thuộc vào trưởng hợp tinh thể
-26-
biến thành chất ran. Vay đó là đởi sống G=1,8.10-4 s cho exciton triplet của benzớphenon tỉnh thể hóa ở 77°K.
tn\É )
—_— rẽ ưng
% 4]IH Az
2. Trưởng hớp của anthracene tinh thể hóa:
Chúng ta đã thí nghiêm trên anthracene tỉnh thể hóa tỉnh khiết mà 3 nhiệt đô bình thưởng nó không còn cho trên máy phát lân
quang sức phát xa màu xanh §* -> S của naphbacene bẩn.
Dò ở nhiệt độ nào 300°K hay 77°K và dd sử dụng kích thích tím hay vàng, chúng ta luôn luôn thí nghiệm trên các dai lở. Dac điểm
của sử chuyển tiếp E* -> E của anthracene giống nhử các đải của
sử phát huỳnh quang truc tiếp (của tinh thé) 3 cùng nhiệt độ.
Đo: G 300°K với một dải kích thích tập trung trên 380mta thấy
sử phát quang có đời sống là 0.75ms. Kết quả này trùng hợp vỡi kết quả của sư phát xa của naphbacene hòa tan trong anthracene
trong giả thuyết nang lượng điên tử còn bi bẩy trước khi lên dải
kích thích singulet.(hinh 4ÿ)
Ở 77°K với cùng một kích thích. tl sử nghiên clu sử giảm sút
của gna xa, ngudi ta suy ra được hai đồi sống %= 1,2 .10°4s và
G= 5.5.10-4 s. sử ngoại suy tu các đường thẳng In(E/n) =f(1/n)
cho thấy cường đô của sử phát xa ấy S* -> S chỉ có được tl sư
triệt tiêu của các kích thích tử mức ba, người ta suy ra được
Gi =2,4.1074s. Va lai ngưỡi ta thưởng tìm được cùng một đời sống
ấy với anthracene tỉnh thể hóa ở 77°K til một dải kích thích tập
trung trên S800 A (trùng với diém cúc đai thu hút bị cấm T<-S).
Tiếp theo sử phát quane có đồi séng ngắn ấy là một phát xa mà đi sống dat được phần ngàn giây
Ở 300°K và luôn luôn vôi kích thích vàng. người ta chỉ còn
quan sắt được su phát xa II qua máy lân quang vì ở nhiệt độ bình thường đời sống của kích thích tử mức ba (exction triplet) trở
nên quá ngắn.
Nếu người ta cho vân tốc quay của máy phát lân quang bằng 6000 vòng /phút. Khí đó sử phát quang được kích thích bởi các tia cức tím có đô sáng hởn 80 lần ở nhiệt độ thưởng so với nhiệt độ
thấp. Trái lai, vời sử kích thích vàng nếu người ta gigi han trong sự nghiên clu phát xạ có đời sống lâu, cường đô không thay
đổi với nhiệt độ, nhúng chúng yếu hớn khoảng 1009 lần so với
cưởng độ có được ở 77°K với kích thích cức tím.*
Hinge 48
-28-