Bang 1: Néng độ cho phép lớn nhất của một sé chất trong không khí nơi lam việc
1.2 GIAO ĐỤC MOL TRƯỜNG Ở TRUONG PHO THONG
1.2.1 Khái niệm giao dục môi trường
Có rat nhiễu định nghĩa về giáo dục mi trưởng. Tuy nhién trong khuôn khỏ
của việc giáo dục môi trường thông qua các mon học ở nha trường thi có thé hiểu giáo dục môi trường "là quả trình tạo dựng cho con người những nhận thức vẻ mỗi quan tam đến môi trưởng va các van dé môi trường. Giáo dục môi trưởng gan liên với việc học kiên thức. rén luyện kỳ nang, hình thành thái độ và lòng nhiệt tinh dé hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhăm tìm ra giái pháp cho những van dé hiện tại va ngăn chặn những van dé mới có thé xảy ra trong tương lai”.
1.2.2 Mục đích của giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường sé giúp con người có nhận thức đúng din vẻ mỗi
trường, về việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tải nguyên và có ý thức thực
hiện nhiệm vụ bao vệ môi trường. Việc giáo dục môi trường có thé thực hiện bang
nhiều hình thức và cho nhiều đổi tượng. Trong đó việc giảng dạy về môi trường ở các trưởng học. nhất là trường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.
Giáo dục môi trường nhằm giúp học sinh có được
- Các kién thức về
+ Hệ sinh thái, cân bang sinh thái.
+ Môi trường va các thành tổ (địa chất. khí hau, thé nhưỡng. sinh vật. cảnh
quang thiên nhiẻn. các nguồn tải nguyên, dân số. hoạt động kinh tế. xã hội của con
người... ).
+ Môi trưởng va phát triển, bảo vệ và báo tôn. tăng trưởng va suy thoái. chi phi
và lợi ích thu được.
+ Sự phụ thuộc lần nhau. tư đuy một cách toàn cầu và hành động một cách cục
+ _ Các chủ trương. chính sách vẻ môi trường của Dang và Nhà nước. luật Bảo vệ
môi trường...
~ Hình thành các kỹ nang
+ Kỹ năng giao tiếp
GVHD: TS Nguyễn Tiến Công
HVCH Trần Thị Hồng Châu SVTH: Nguyễn Đặng Thu Hường
Ciiáo đục môi trường thông qua môn Hóa học Trang 29
+ Kỷ năng tư duy
+ Kỹ năng nghién cứu
+ Kỹ năng phát hiện và giải quyết van dé
+ K¥ năng cá nhắn vả xã hỏi
+ Kỳ năng su dụng các phương tiện kỹ thật. công nghệ thông tin...
-_ Thai độ và hành vi
+ Biết đánh giá. quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời sông của các sinh
vắt.
+ Biết khoan dung va coi mở.
+ Tôn trọng. niềm tin và quan điểm của người khác.
+ BiếL tôn trọng những luận điểm và luận cứ đúng din.
+ Có ý thức phê phán vả thay đôi những thai độ không đúng vẻ môi trường.
+ Có mong muôn tham gia vao việc giải quyết môi trường. các hoạt động cai
thiện môi trường.
Như vậy, Giáo dục môi trường nhằm mục dich cuối cùng là trang bị cho
người học:
- Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bên vững của Trái dat, - _ Một khả năng cảm thụ. đánh giả vẻ đẹp của nên tảng môi trường.
- _ Một nhân cách được khắc sâu bởi nên tang đạo lý môi trường.
1.2.3 Mô hình day và học giáo duc môi trường
Việc dạy và học trong giáo dục môi trường điển ra theo mô hình đưới đây với
ba khia cạnh giáo dục môi trường luôn tổn tại song song:
Giáo duc về môi trường (education about the environment): xem môi trường
là một đối tượng khoa học. người dạy truyền đạt cho người học các kiến thức của bộ món khoa học vả mỗi trường, cũng như phương pháp nghiên cửu vẻ đổi tượng đó.
Cụ thê:
Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên vả hoạt động của nó.
Cung cấp những hiểu biết tác động của con người đến môi trường.
Giáo duc trong môi trường (education in the environment): xem moi trường
thién nhién hoặc nhân tạo như một địa bản, một phương tiện đẻ giảng day, học tập.
GVHD: TS Nguyễn Tien Công
HVCH Tran Thị Hằng Châu SVTH: Nguyễn Đặng Thu Hường
Giáo dục môi trường thông qua môn Hóa hoc Trang 30
nghiên cứu. Với cách tiếp cân nay môi trưởng sẻ trở thành “phòng thi nghiệm” thực tẻ. da dang. sinh động cho người dạy va người học.
Giáo duc vi môi trường (education for the environment): truyền đạt kiện thức vẻ ban chất, đặc trưng của mỗi trường: hình thành thái độ tng xử. ý thức trách
nhiệm, quan niệm gia trị nhân cách, đạo đức đúng din vẻ môi trường. cung cắp tri thức kỹ nãng. phương pháp cân thiết cho những quyết định: hành động BVMT và phat triển bên ving
GIÁO DỤC
1.2.4 Một số nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường
1.2.4.1 Nguyên tắc chung khi thực hiện giáo dục môi trường Các nguyên tắc chung
Giáo dục môi trưởng được thực hiện trên các nguyễn tắc sau:
I. Nha nước Việt Nam coi giáo dục môi trường là bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân.
2. Giáo dục môi trường được thực hiện vi môi trường, vẻ môi trưởng va trong
mỗi trưởng.
3. Giáo dục môi trường là một thành phan bắt buộc trong chương trình giáo đục vả đảo tạo, và phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học vả giáo dục hiện hành.
Những van đẻ vẻ môi trường được day thông qua nhiều môn học.
GVHD: TS Nguyễn Tiến Công
HVCH Tran Thị Hồng Châu SVTH: Nguyễn Đặng Thu Hường
(jiáo dục môi trường thông qua môn Hóa học lớp 10 Trang 31
4. Dưa giáo dục môi trường vao hoạt động nha trưởng một cách thích hợp với
môi trường cua trường học. Những van dé trọng tâm của giáo dục môi trường phải trực tiếp liên quan đến môi trường cua địa ban nhà trường.
Š. Lam cho người học va người day thay giả trị của mỗi trường đối với chất lượng cuộc sóng, sức khóc va hạnh phúc con người. Lam cho con người hiểu rằng
những quyền cơ bản của con người. bat kế thuộc mau da hay tín ngưỡng nao, đều có
quyẻn sống trong mỏi trường lành mạnh. cỏ nước sạch dé dùng va không khí sạch
đẻ thở.