3.2. MỘT SỐ TÍNH CHAT CUA CÁC PHỨC NGHIÊN CUU
3.2.3. Phổ hấp thy electron của các mẫu nghiên cứu
Phổ hấp thu electron của dung dịch MnCl;, phối tử và những mẫu nghiên
cứu đã được đưa ra ở các hình 15 - hình 29.
* Phổ chuyển điện tích: (vùng từ 190 - 400 nm)
Nhìn chung các dung dịch chứa phối tử không hấp thụ trong vùng sóng khảo sát (hình 15 — 19). Trước hết chúng ta thấy rằng phổ của 4 phức chất của Mn(I1) déu khác phổ của phối tử tự do về hình dạng, cường độ... của các dải.
Như thế khẳng định có sự tạo thành chất mới.
Phổ của mẫu nghiên cứu và của Mn(II) trong vùng này đều xuất hiện một
dải ở vùng sóng ngắn với cường độ hấp thụ lớn (lge ~ 3) (H.20-24). Nguyên nhân xuất hiện các dai này là có sự chuyển điện tích từ phối tử sang ion rung
tâm L—>M (trong trường hợp muối Mn” phối tử là các phân tử nước).
Trang 30
HH
2a.0H11⁄Zp119t. > xea,9 O60 ,OIH .9998
Hình 15 : Phổ hấp thy electron của Kali oxalat.
Hình 16 :Phổ hấp thy elec: :on của axit :actric.
-8.26A
H
“a ran
‹naZưtU
-6.28A
268.8 100 .0¢(NM/ZOIV.) 3:16 671C "99
Hình 18 :Phổ hấp thụ electron của axit xitrie.
e
Casoiv.?
Hình 20 : Phổ chuyển điệ n tích của dd | *In(H;O),]?*.
~
Position Height
2102 4.088 220.0 4.176 229.1 4153 234.5 4.157 12 4097 24
tích của dung địch mangan (II) oxalat
Hình 24 : Phổ chuyển điện tích của dung dịch mangan (H) xitrat
Khoa Hóa - ĐHSP văn tối
Phổ chuyển điện tích |
As 4 ức 19§,2/2,025
Phổ chuyển d - d
>6 h
358,7/ 0.184 401,4/ 0,145
428 / 0.125 S519/ 0.114)
[Mn(H;O),|**
340 / 0,083 359 / 0,09 407 / 0.062 429 / 0,045
§23 / 0,04
Không hấp thu
220 / 3,62
Không hấp thu
MnC›O,.2H;O
$11,7/5,7 601,3/ 4.6 6345/44 695,9/ 4.1
Không hấp thụ
214/ 3,86
Không hấp thụ
MnC;H.,O,.2HạO
§11,7/7
601,3 / 5,62 655,8 / 5,25
92,315
Không hấp thu
Không hấp thụ
202,4 / 3,84 Mn;C,H,O;.8H:O
417,2 / 8,96 495,7 / 6,28
509,1/ 6,28
Trang 31
KhouHúa-ĐHP Luõnvọntốtnghiệp
Mặt khác khi đối chiếu với phổ của Mn(HH) thi Ags, ứng với sự chuyển
dich này đã chuyển sang vùng sóng dai. Sự chuyển dịch này nói lên phức tạo
thành có đặc tính công hoá trị.
Vì bản chất của mỗi phối tử khác nhau, sự chuyến dịch điện tích tạo thành liên kết cũng sẽ khác do đó mà vị trí của các dải hấp thụ này khác nhau. Hay
nói cách khác là giá trị Aq. e của vân phổ phụ thuộc vào bản chất của phối tử
và jon trung tâm.
+ Phổ chyển d- đ: (vùng tử ngoại gắn. khả kiến. hổng ngoai gin).
O các phức trong vùng này xuất hiện các đải hấp thu với cường độ rất nhủ tướng ứng với sự gây mau yếu của phức (màu hồng nhạt).
Ta thấy phổ của phức fomiat và ion [Mn(H;O)„jŸ* là như nhau nên có thể
kết luận trong phức này, mangan thể hiện số phối trí 6 tương tự như trong phức aqud. Các pic này tương ứng với sự chuyển từ trạng thái cơ bản °S(“A,) lên các
trang thái khác. Ba phức còn lại đều có màu hồng nhat nên có thể dự đoán phổ của chúng cũng giống trường hợp mangan fomiaL. Nhưng thực tế trên phổ đều
không hiện rõ 6 pic như trên.
Phổ của mangan - oxalat và mangan - tactrat giống nhau và chỉ xuất hiện
| pic với cường độ hấp thụ bé (ngoài ra còn có 3 dải nữa nhưng cường độ nhỏ không thể quan sát được). Hình dang của | vân này tương tự như vân A... ~ 400
nm trong phổ Mn”". Như thế khẳng định sư tạo phức của Mn(11) với gốc oxalat,
tactrat là như nhau.
Phức mangan - xitrat (H. 29) cũng hiện rõ một vân và có một số vân yếu
nhưng vị trí vân khác với trường hợp của phức tactrat và oxalat
(ÀÄm„„~417,2 nm).
Vậy phổ thu được trong vùng này chính là phổ d - d. các vân phổ thu được ứng với su- chuyển electron từ trạng thái cơ bản lên các trạng thái ứng với mức nãng lượng cao hơn.Trong phổ MnFo, 6 pic lần lượt ứng với các bước
chuyển :ỞA, => “T, ; SA, “Ty ; “Ai (CEA) : CA, Ty 8A, —ÉE;
“A, ->ŸT;. Hai đỉnh hẹp là ứng với sự chuyển lên các mức nằm ngang không
phụ thuộc vào A,. Còn | pic trong phổ phức oxalat là ứng với sự chyển mức
“Ai =ằẫE.`A,) (hỡnh 2).
Theo [9] đã nói ở phẩn trước thì phổ d - d của phức tứ diện Mn(H) có
cường đô hấp thu lớn (¢ ~ 10”), vì thế trong các phức mangan oxalat, tactrat,
xitrat, mangan không phải có phối trí 4.
Trang 32
0.00 0.0 400.0 4500 5000 5500 600.0 650.0 700.0 750.0 800.0
} Wavelength
Hình 26 : Phổ chuyển d - d của dung địch mangan (II) fomiat
Abs MaTa
Hình 28: Phổ chuyển d ~ d của dung dich mangan (1D tactrat
0.057 0.046
0.044 0.041
511.7 6012 655.8 6923
0.056 0.045 0.042 0.040
la PeạkTxmc
1 Peak
2 Peak 4957 0157 3 Pesk 5094 0157
4 Pesk 6317 000 5 Peak 6378 0.060
Hình 29 : Phổ chuyển d ~ d của dung dịch mangan (1) xitrat
Như vậy có thể cho rằng Mn(H) thể hiện số phối trí 6 trong các phức còn
lai vì cường đô hấp thụ của phức bát diện Mn(H) rất nhỏ. các bước chuyển là bị
ngắn cấm.
Từ những phan tích trên có thể kết luận rằng: trong phổ hấp thu electron của phức, số vân phổ phụ thuộc vào bản chất của ion trung tâm, cường độ hấp
thụ tr) và vị trí các vân phổ (2„„„) phụ thuộc vào cả ion trung tâm lẫn phối tử.
3.1.4. Độ dẫn điện phân tử :
Bảng 9:
Mẫu Đô dẫn điện phân tử Công thức cấu tạo
ụ (cm”., mol)
Mangan Mn(HCCO);.2H;O
| __ fomuat
Mangan MnC›O..2H:O
0xalat mm _ R
Mangan MnC,H,O,2H;O -
lactrat
xitrat
Phức Mn;C,H,O;.8H;O phân li thành 2 ion, vì vậy phải có | ion MnỶ" ở
cấu ngoại của phức. Những phức khác do kém bén nên số ion phân li có sự
chênh lệch.
Trên cơ sở phân tích hàm lượng nguyên tố, hàm lượng nước, phổ hồng ngoại, phổ hấp thu electron, đô dẫn điện phân tử, chúng tôi dự đoán CTCT của
các phức như bảng 10.
`...
Trang 33
qe =
văn tốt nghi
CTPT
Mangan fomiat
Mn(HCOO),.2H,0
Mangan oxalat
MnC,0,.2H,O
Mangan tactrat MnC,H,O,.2H:O
Mangan xitrat
Mn ›C,H,O, 8H O
Trong luận văn này chúng tôi đã tiến hành:
>
Tổng quan về tình hình diéu chế cũng như tính chất của phức Mavi) với
axit fomic, axit oxalic, axit tactric, axil xitric.
. Tìm điều kiện điều chế được các phức Mn(II) với các axit trên Cả 4 phức này đều ở dạng tinh thể màu hồng nhạt, it tan trong nước.
Xác định hàm lượng các nguyên tố của phức và dự đoán công thức
chung của chúng:
* Mn(HCOO);2H;O
* MnC:O,2HạO
Từ kết quả phổ hồng ngoại của phức, đã xác định được sự có mat của các nhóm đặc trưng cũng như sự liên kết phối trí giữa phối tử và ion
trung tâm.
. Kết quả phổ hấp thụ electron (phổ chuyển điện tích và phổ chuyển d- d)
phù hợp với cấu hình ion trung tâm cũng như khả nang tham gia tạo phức của các phối tử (gốc fomiat, oxalat, tactrat, xitrat).
Dựa trên kết qua phân tích nguyên tố, phổ hồng ngoại, phổ electron, độ
dẫn điện phân tử, chúng tôi để nghị công thức cấu tạo của các phức điều
chế được.
Như vậy sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng sự tao phức của Mn() với các axit fomic, oxalic, tactric, xitric tương tư nhau và điều kiện phản ứng phụ thuộc vào mỗi loại phối tử. Trong các phức nghiên cứu,
mangan(H) đều thể hiện số phối trí là 6.
Trang 35
Khu Hod ĐHSP see Luậnvọntốtnphiệp