PHẦN KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực hiện đề tài với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Đỗ Năng Toàn, em đưa ra một số kết luận chính như sau:
+ Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển triển mạnh mẽ đã đem lại những thành tựu đáng kể cho nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, kiến trúc, du lịch, giải trí,…Trên đà phát triển ấy đã xuất hiện một mô hình phát triển mới mà phạm vi ứng dụng có tiềm năng rộng lớn đó là mô phỏng 3D.
+ Hiện nay, các sinh viên ngành y dược đang phải thực hành nhiều trên động vật, mô hình bằng nhựa và những xác người chết đã qua xử lý, một số bộ phận không còn chính xác. Mô phỏng đang dần trở thành một phần của chuẩn đào tạo chuyên nghiệp, các hoạt động phẫu thuật, nha khoa và chăm sóc điều dưỡng,.... Ứng dụng Mô phỏng trong các chuyên khoa đặc thù vào việc đào tạo bác sĩ, giúp bác sỹ rèn luyện các kỹ năng lâm sàng, phục vụ cho số đông sinh viên, tiết kiệm được chi phí và giúp cho sinh viên rễ hiểu hơn các kỹ thuật thực hành trong ngành y tế.
+ Nghiên cứu tổng quan về mô phỏng 3D và ứng dụng vào việc mô phỏng trong y tế bao gồm về mặt thiết bị với các khối: Thu nhận, trình chiếu, tương tác v.v.. Ngôn ngữ, công cụ phát triển, các ứng dụng cơ bản v.v..
+ Hệ thống hóa và nghiên cứu các kỹ thuật tạo mô hình, các kỹ thuật điều khiển mô hình và tích hợp ánh sáng trong hệ thống.
+ Sử dụng các kỹ thuật tạo mô hình em tạo mô hình xương sọ não và cài đặt mô phỏng ba chiều xương sọ của cơ thể người, từ đó ứng dụng vào bài giảng cho sinh viên học và nghiên cứu.
Sau một quá trình nghiên cứu làm luận văn với sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn em đã học được cách tìm hiểu, phân tích và nghiên
cứu một vấn đề khoa học mới. Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, mặc dù bản thân đã rất nỗ lực, cố gắng, đầu tư nhiều thời gian, công sức cho việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài và đã nhận được sự chỉ bảo, định hướng tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng các anh, chị đi trước nhưng do hạn chế về mặt thời gian và khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, hạn chế về mặt kiến thức của bản thân, nên chưa có được kết quả thực sự hoàn hảo. Kính mong các thầy cô giáo cũng như các bạn đồng nghiệp chỉ bảo và giúp đỡ.
Hƣớng phát triển đề tài:
Luận văn đã nghiên cứu về một số kỹ thuật mô phỏng và mô phỏng 3D. Nhưng hiện nay với tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin nói chung và các kỹ thuật đồ hoạ nói riêng thì đòi hỏi cần phải đi sâu hơn nữa nghiên cứu thêm các kỹ thuật chuyển động đối tượng có xương và không có xương để xây dựng hình ảnh mô phỏng các bộ phận khác trên cơ thể người đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho sinh viên ngành y.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Quang Huy, Tín Dũng, (2004), Đồ họa máy tính 3DSMax 6 vẽ phối cảnh ảnh
3chiều, NXB Thống Kê, Tr. 37-96.
[2] Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng (2004), Đồ họa máy tính, NXB Khoa học
kỹ thuật, Tr. 40-50.
[3] Nguyễn Công Minh, (2009), 3DS Max 2009, NXB Hồng Đức, Tr. 45-85.
[4] Lưu Triều Nguyên, (2002), Thiết Kế 3 chiều với 3DS Max 4, NXB Lao Động -
Xã Hội, Tr. 445-494, Tr. 589-595.
[5] Lưu Triều Nguyên, (2006), Các thủ thuật trong 3DSMax, NXB Lao Động - Xã
Hội, Tr. 131-145.
[6] Nguyễn Huy Sơn (2006), “Virtual Reality Technologie - Công nghệ Thực tại
ảo ”, http://tusach.thuvienkhoahoc.com
[7] Lê Huy Vần (2005), Nghiên cứu phát hiện va chạm và ứng dụng, Khoá luận
văn tốt nghiệp, ĐH Công nghệ -ĐHQG Hà Nội, Tr 41-50.
[8] Đề tài “Ứng dụng công nghệ thực tại ảo Virtual Reality-VR trong bảo tàng các di
sản”, Đề tài trọng điểm cấp Viện KH và CN Việt Nam 2004-2006.
[9] Nguyễn Văn Huân, Trịnh Xuân Hùng, Phạm Bá Mấy, “Cải tiến kỹ thuật biểu
diễn bề mặt Nurbs”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo Quốc gia “Một số vấn đề
chọn lọc về CNTT”, Biên Hòa – Đồng Nai 05-06/08/2009.
Tiếng Anh
[10] Applications, Hardware - Virtual Reality; http://vresources.org/
[11] Animation - Keyframe, IK;
http://www.autodesk.com/techpubs/aliasstudio/2010/index.html?url=Animatio nIKAddIKhandle.htm,topicNumber=d0e213743.
[12] Department of Informatics Umeå University S-901 87 UMEÅ, Sweden,
[13] GameCharDevCh03 - Game Character Development with Maya Antony Ward Copyrigh @ 2005 by Antony Ward; http://www.peachpit.com.
[14] Getting Stated with Maya; http://www.scribd.com/doc/11061465
[15] Henry David (2005), “MD5Mesh and MD5Anim files formats”,
http://tfc.duke.free.fr/coding/md5-specs-en.html
[16] Keyrame Animation; http://www.cadtutor.net/dd/bryce/anim/anim.html
[17] Learning Mayay - Character Rigging And Animation.
[18] http://knol.google.com/k/simulation-in-medicine
[19] http://www.harvardmedsim.org/center-for-medical-simulation-ims.php
[20] Martin John Baker (2006), “Physics - Collision in 3 dimensions”,
http://www.euclideanspace.com/physics/dynamics/collision/oned/index.htm.
[21] The Art of Maya character Animation; http://www.highend3d.com.
[22] Norbert Haala, Martin Kada - Institute for Photogrammetry (ifp), University
of Stuttgart, Germany Geschwister-Scholl-Strasse 24D, D-70174 Stuttgart, PANORAMIC SCENES FOR TEXTURE MAPPING OF 3D CITY MODELS
[23] Lindsay MacDonald and Stuart Robson, “POLYNOMIAL TEXTURE
MAPPING AND 3D REPRESENTATIONS”, International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol. XXXVIII, Part 5 Commission V Symposium, Newcastle upon Tyne, UK. 2010
[24] Shayan Sarkar Carnegie Mellon University, March 14, 2002,
“Texture Mapping”
[25] Changyu Diao and Dongming Lu, “Interactive High Resolution Texture
Mapping for the 3D Models of Cultural Heritages”
[26] Les Piegl & Wayne Tiller: The NURBS Book, Springer-Verlag 1995–1997
(2nd ed.). The main reference for Bézier, B-Spline and NURBS; chapters on mathematical representation and construction of curves and surfaces,
interpolation, shape modification, programming concepts.
[27] Les Piegl "On NURBS: A Survey", Jan 01, 1991, IEEE Computer Graphics