- Dùng để lồng, cuốn dây của MBA
Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đợc khái niệm chi tiết máy và biết đợc thế nào là mối ghép cố định, mối ghép động.
- Kĩ năng: Biết phân loại chi tiết máy và mối ghép. - Thái độ: Liên hệ thực tế ở cuộc sống.
II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, cụm trục trớc xe đạp, bu lông, đai ốc, bộ ròng rọc. 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: (2 ph)
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Nội dung bài: (35 ph)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: (15 ph)
- Cho học sinh quan sát Hình 24.1 và quan sát cụm trớc trục xe đạp.
? Cụm trục trớc xe đạp đợc hợp thành từ mấy phần tử ?
? Nêu công dụng của từng phần tử trong cụm trục trớc của xe đạp?
? Các phần tử trên có đặc điểm gì giống nhau không ?
- GV phân tích, giới thiệu khái niệm chi tiết máy.
- HS quan sát hình 24.2
? Cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy?
- GV nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo dời ra đợc hơn nữa. ? Cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết máy trên hình 24.2 ?
- Giáo viên tổng kết các nét chính, nêu cụ thể các nhóm chi tiết : chung và riêng.
Hoạt động 2: (20 ph)
Tìm hiểu cách ghép các chi tiết máy.
- GV nhấn mạnh: Chi tiết máy sau khi gia công xong cần đợc lắp ghép với nhau theo một cách nào đó để đợc sản phẩm hoàn chỉnh.
- GV cho HS quan sát bộ ròng rọc và H24.3, yêu cầu hoàn thành cách lắp ghép bằng cách điền vào chỗ trống ( )…
- HS hoàn thành yêu cầu.
? Chiếc xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào?
- HS phát biểu:
- GV cho học sinh quan sát các vật mẫu thực tế, giới thiệu mối ghép cố định, mối ghép động.
1. Chi tiết máy là gì ?
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
- Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo dời ra đợc hơn nữa.
2. Phân loại:
Theo công dụng, chi tiết máy đợc chia làm hai nhóm chính:
a. Nhóm các chi tiết có công dụng chung.
b. Nhóm các chi tiết có công dụng riêng.
II. Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?
a. Mối ghép cố định
Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau.
b. Mối ghép động
4. Củng cố: (6 ph)
- GV hệ thống nội dung tiết học: + Khái niệm chi tiết máy. + phân loại chi tiết máy. + phân loại mối ghép.
- HS đọc nội dung ghi nhớ và tìm hiểu mục có thể em cha biết.
5. Hớng dẫn về nhà: (2 ph)
+ Học, ôn lại nội dung bài, liên hệ tìm hiểu thực tế. + Trả lời câu hỏi 1-2-3- 4(SGK.85).