1.2 Đối tượng hoạt động kinh doanh trên Youtube phải chịu thuế
1.2.4 Đối tượng hợp tác với các đối tác liên quan đến lĩnh vực nào đó
Đối tượng này cũng tương tự với đối tượng bán hàng thông qua tiếp thị liên kết. Tuy nhiên, thêm vào đó người chủ kênh hoàn toàn có thé hợp tác hay ky hợp đồng với các
công ty quảng cáo, các nhà cung cấp sản pham hoặc dich vụ, hoặc các đối tác khác dé tạo ra nội dung chung, ví dụ như những kiến thức hay kỹ năng nào đó mà hai bên cùng nhau tạo ra rồi chia sẻ lợi nhuận từ kênh Youtube của mình. Thì lợi nhuận từ việc hợp tác nãy cũng sẽ chịu thuế thu nhập cá nhân cho Youtuber đó nếu đủ điều kiện đóng thuế.
1.2.5 Đối tượng nhận tiền tài trợ từ người xem
Trên Youtube có mục quyên góp cho người chủ kênh, khi khán giả nhận thấy video hay và hữu ich, họ hoàn toàn có thé quyên góp tiền cho người đó như một sự công nhận của họ. Tuy nhiên, nếu cá nhân nhận tiền tai trợ trên Youtube thì việc có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hay không phụ thuộc vào tổng số thu nhập của cá nhân đó trong
năm.
Theo Luật Thuế Thu Nhập Cá Nhân hiện hành, người có thu nhập từ 11 triệu đồng trở lên một năm phải đóng thuế thu nhập cá nhân. Vì vậy, nếu tổng thu nhập của cá nhân đó (bao gồm tiền tài trợ trên Youtube và thu nhập khác) vượt quá mức giới hạn này, thì cá nhân đó sẽ phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Các khoản tiền tài trợ trên Youtube được xem là một khoản thu nhập cá nhân và được tính vào tổng thu nhập hàng năm của cá nhân đó. Tuy nhiên, nếu cá nhân đó đã đăng ký kinh doanh và được cấp mã số thuế, thì khoản tiền tài trợ này sẽ được tính vào thu nhập doanh nghiệp của cá nhân
đó.
1.3 Các khoản thu nhập từ nhận quảng cáo trên Youtube
Do việc xác định được số lượng người xem đúng với quy định Google khá là chặt chẽ nên không phải cứ nhiều lượt xem video là thu nhập của các nhà sáng tạo nội dung
trên Youtube sẽ cao. Vì thé, hau như các nhà sáng tạo nội dung trên Youtube đều đồng ý rang, thu nhập từ lượng view của họ rất ít và chủ yếu từ việc nhận quảng cáo. Đó là lý
31
do vì sao theo Báo Sài Gòn Giải Phóng thì ước tính mỗi năm Việt Nam thất thu hơn 80% số thuế phải thu từ hai “ông lớn” Google và Facebook. Như trên nền tang Youtube của Google, cho đến nay cơ quan thuế vẫn chưa thể kiểm soát và thu đủ số thuế từ các
kênh có quảng cáo và có doanh thu “khủng”.
Đề kiếm tiền từ hoạt động quảng cáo trên Youtube thì có một số cách thức điển hình
như:
e Google Adsense: là chương trình quảng cáo của Google cho phép chủ kênh
đăng ký dé hiện thị các quảng cáo trên video của mình. Người xem bam vào quảng cáo, chủ kênh sẽ nhận được tiền từ Google.
e Sponsorship: đây là hoạt động nhận quảng cáo thông qua hợp đồng giữa chủ kênh và nhà đặt quảng cáo, và họ sẽ trả tiền cho chủ kênh dé đưa sản phẩm
của họ vào video.
e Các nên tảng hợp tác trực tiếp: các nền tang này cho phép các nhà đặt quảng
cáo và chủ kênh trực tiếp kết nối với nhau, thương lượng về giá cả và quảng cáo trên video của kênh. Ví dụ một số nền tảng như: Famebit, Pixability,
Google Ad Manager,...
1.3.1 Tiền quảng cáo tir Google Adsense
Google AdSense là một chương trình cho phép chủ sở hữu trang web hoặc kênh
YouTube trở thành đối tác với Google dé hiển thị quảng cáo trên trang web hoặc kênh YouTube của mình và nhận được tiền từ các quảng cáo đó. Khi người dùng truy cập vào trang web hoặc kênh YouTube, họ sẽ được hiển thị các quảng cáo liên quan đến nội dung trên trang hoặc kênh. Nếu người dùng nhấp vào quảng cáo đó, chủ sở hữu trang web hoặc kênh YouTube sẽ nhận được tiền từ Google.
Tuy nhiên, tiền quảng cáo từ Google AdSense phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm số lượng truy cập trang web, lượt xem trên kênh YouTube hoặc loại quảng cáo và mức độ cạnh tranh của từ khóa. Quảng cáo có giá trị cao hơn thường xuất hiện trên trang web hoặc kênh YouTube với lượng truy cập hoặc lượt xem cao, còn quảng cáo có giá tri thấp hơn thường xuất hiện trên trang web hoặc kênh YouTube với lượng truy cập hoặc lượt xem thấp hơn.
32
Tìm hiệu sâu thêm thì quảng cáo có giá tri cao là những quảng cáo mà nhà đặt quảng cáo san sàng trả mức gia cao hơn đê đặt quảng cáo đó. Giá tri cao của quảng cáo thường phụ thuộc vào nhiêu yêu tô như:
+ Đối tượng khách hàng mà quảng cáo muốn đến: Nếu đối tượng khách hàng đó
có tiêm năng tiêu dùng cao, thì quảng cáo đên đôi tượng đó sẽ có giá trị cao hơn.
+ Thị trường đang có nhu cầu quảng cáo lớn đến mức nào: Nếu thị trường đang
có nhu câu quảng cáo cao, thì giá tri quảng cáo sẽ tăng lên.
+ VỊ trí đặt quảng cáo trên trang web: Quảng cáo đặt ở vị trí có khả năng thu hút nhiêu sự chú ý từ người dùng sẽ có giá trị cao hơn.
+ Nội dung của quảng cáo: Quảng cáo có nội dung hấp dẫn, sáng tạo và chất
lượng cao sẽ có giá trị cao hơn.
Ở Việt Nam, các kênh Youtube có lượng người xem lớn, nội dung phù hợp với đối
tượng khách hàng của các nhãn hàng, và đặc biệt là độ tin cậy và ảnh hưởng của chủ
kênh đến cộng đồng mạng sẽ được ưu tiên cho các quảng cáo có giá trị cao. Ví dụ như kênh Mixigaming, CrisDevilGamer lần lượt gần 7 triệu và hơn 10 triệu lượt theo dõi.
Là những kênh về game, thu hút rất nhiều người xem trẻ tuổi. Với lượng “subscriber”
như vậy thì 2 kênh này có giá trị khá cao.
Bên cạnh đó, quảng cáo có giá trị thấp thường là những quảng cáo mà đối tượng khách hàng tiềm năng thấp, độ phân loại không rõ ràng hoặc không được quan tâm đến bởi đối tượng khách hàng. Ngoài ra, quảng cáo có giá trị thấp còn phụ thuộc vào nhiều yêu tô như: vị trí quảng cáo trên trang web, lượng truy cập trang web, chất lượng nội dung và độ tương tác của người dùng với trang web. Quảng cáo có giá trị thấp có thể dẫn đến thu nhập thấp cho chủ sở hữu trang web hoặc kênh YouTube.
1.3.2 Tiền từ hợp đồng quảng cáo
a. Hop đồng quảng cáo truyền thống
Trên Youtube, hợp đồng quảng cáo truyền thống đó có thể là hợp đồng giữa chủ
kênh YouTube và một công ty hay cá nhân đặt quảng cáo, trong đó công ty hay cá nhân
đặt quảng cáo sẽ trả tiền cho chủ kênh để đặt quảng cáo trên video của họ. Hợp đồng
33
này có thê được thiết kế theo nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên, nhưng thường sẽ bao gồm các thông tin như thời gian, vị trí, số lượng quảng cáo, nội dung quảng cáo, giá trị thanh toán, thời gian thanh toán và các điều khoản và
điêu kiện khác.
Ngoài ra, còn có thê có các hợp đông trực tiép giữa các đôi tác quảng cáo và chủ kênh, trong đó chủ kênh sé đưa ra đê xuât quảng cáo và giá cả trực tiép đên đôi tác quảng cáo. Trong trường hợp này, chủ kênh có thê có quyên kiêm soát hơn vệ nội dung quảng
cáo và giá trị thanh toán so với khi tham gia vào các nền tảng hợp tác trực tiếp.
Việc nhận các dịch vụ quảng cáo đang ngày càng phát triển và đối với một số người nó đường như trở thành nguồn thu nhập chính. Tuy nhiên việc kiếm được bao nhiêu tiền từ hợp đồng quảng cáo phụ thuộc vào nhiều yếu tô như số lượng người theo dõi, trong tác của khán gia, chủ đề video, thời lượng video, mức độ phô biến của kénh,... Các kênh YouTube có số lượng người theo dõi và tương tác cao sẽ thu hút được nhiều don vị
quảng cáo quan tâm hợp tác để quảng bá sản phẩm của mình. Theo một số nguồn tin, các kênh có số lượng người xem và tương tác cao có thê kiếm được hàng trăm hoặc thậm chí hàng ngàn USD từ hợp đồng quảng cáo.
b. Hợp đồng quảng cáo từ các nền tảng hợp tác trực tiếp
Khác với hợp đồng quảng cáo truyền thống nêu trên thì hợp đồng quảng cáo từ các nên tảng hợp tác trực tiếp có một số khác biệt nhất định:
e Phạm vi hợp đồng: Hợp đồng quảng cáo truyền thống thường chỉ liên quan
đến việc đưa sản phẩm/dịch vụ của nhà quảng cáo lên các kênh truyền thông, trong khi đó hợp đồng quảng cáo từ các nền tảng hợp tác trực tiếp thường cung cấp một phạm vi rộng hơn, bao gồm cả nội dung được tạo ra bởi nội dung sáng tạo trên các nền tảng đó.
e Giá cả: Hợp đồng quảng cáo truyền thống thường có giá cả cố định và được thương lượng trước, trong khi đó hợp đồng quảng cáo từ các nền tảng hợp tác trực tiếp thường có giá dau thầu và tùy thuộc vào mức giá mà nhà quảng cáo
sẽ được đặt quảng cáo.
e Thông tin về khán giả: Hợp đồng quảng cáo từ các nền tảng hợp tác trực tiếp
thường cung cấp thông tin chỉ tiết về đối tượng khán giả như độ tuổi, giới
34
tính, vị trí dia lý và sở thích dé nhà quảng cáo có thé đưa ra quyết định thông minh hơn về việc đặt quảng cáo.
e Do lường hiệu qua: Hợp đồng quảng cáo từ các nền tảng hợp tác trực tiếp thường có các công cụ đo lường hiệu quả quảng cáo cụ thé dé nhà quảng cáo có thé biết được số lượng người xem, tương tác và chuyền đổi từ quảng cáo đó, trong khi đó hợp đồng quảng cáo truyền thống thường khó đo lường hiệu
quả một cách chính xác.
Dé kiếm được hợp đồng quảng cáo từ các nền tảng hợp tác trực tiếp, các YouTuber thường phải có một lượng người theo dõi đáng kể trên kênh của mình. Điều này đảm bảo răng các đối tác quảng cáo có thê tiếp cận đến một số lượng khán giả lớn dé quang ba san pham hoặc dịch vụ cua họ. Ngoài ra, các YouTuber còn phải có một lượng tương tác tốt với khán giả của mình, bao gồm lượt xem, lượt like, lượt chia sẻ, lượt bình luận, v.v. để đảm bảo rằng đối tác quảng cáo có thé nhận được lợi ích tốt nhất
từ quảng cáo của mình.
Việc kiếm tiền từ hợp đồng quảng cáo ngày càng phô biến hiện nay do nhiều lợi ích mà nó mang lại. Đầu tiên đó là kiếm được thu nhập ồn định, khi ký kết được hợp đồng
với các nhãn hang, youtuber có thể đảm bảo được mức thu nhập ôn định hon, từ đó có thé dé dàng lập kế hoạch cho công việc của mình. Thứ hai, đó là tăng cường uy tín và tam anh hưởng: Khi được hợp tác với các thương hiệu nỗi tiếng, kênh của youtuber sẽ được quảng bá rộng rãi hơn, từ đó tăng cường uy tín và tầm ảnh hưởng của kênh. Tiếp theo, được hỗ trợ từ nhãn hàng và tăng khả năng thu hút đối tác.
35
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Xác định van đề cần nghiên cứu
Hiện nay, quản lý và thu thuế đối với cá nhân có thu nhập từ Google Adsense trên YouTube ở Việt Nam đang gặp phải một số khó khăn và thách thức nhất định. Việc đăng ký và khai thuế cho người kiếm tiền từ Google Adsense trên YouTube vẫn còn mới mẻ và chưa được quy định rõ ràng. Cách quản lý đối với những cá nhân phát sinh thu nhập trên không gian mạng chưa được chặt chẽ khiến cho việc thất thu thuế đáng báo động. Một phần cũng do tính chất đặc thù của loại hình kinh doanh trên không gian mạng khó kiểm soát hơn so với những loại hình kinh doanh truyền thống. Vì vậy, vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này là thực trạng quản lý và thu thuế đối với cá nhân có thu nhập từ Google Adsense trên Youtube tại Việt Nam và một sé quéc gia khác. Từ đó,
đưa ra những đề xuất hữu ích dựa trên những biện pháp mà các quốc gia khác đã dụng.
Bước 2: Tổng quan nghiên cứu
Qua các đữ liệu thứ cấp từ nghiên cứu về thuế thu nhập đối với cá nhân có thu
nhập từ các trang mạng xã hội hay các trang thương mại điện tử và sau khi đưa ra câu
hỏi nghiên cứu, tác gia đi vào nghiên cứu thực trang thuế thu nhập tại Việt Nam. Dé lay nền tang cho nghiên cứu nay tác giả đã tông hop một số nghiên cứu về van dé này cả trong lẫn ngoài nước. Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu thực trang cũng như biện pháp
ở một số quốc gia tiêu biéu dé có thể nghiên cứu một cách hợp lý nhất. Từ đó, tác giả đưa ra những thiếu sót tồn đọng dé thực hiện đề tài này của mình sao cho có tính cập
nhật hơn.
Bước 3: Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu định tính, ở bước này tác giả sẽ chọn lọc và đưa ra những thông tin quan trọng, cân thiệt liên quan đên van đê nghiên cứu.
Bước 4: Kêt quả nghiên cứu và kiên nghị
Nhận định, phân tích thực trạng thu thuế đối với cá nhân có thu nhập từ Youtube ở một số quốc gia so sánh với Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc day quy trình quan lý thuế đối với hoạt động này để giảm thiểu tinh trạng thất thu thuế.
36
2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính
Theo Ghauri và Gronhaug (2005) va Cresswell (2007), phương pháp định tính được sử dụng khi: Vân dé nghiên cứu cân được khám pha, chưa hoặc có rat ít các nghiên cứu thực hiện trước đó; Vân đê nghiên cứu là đê tìm hiêu kinh nghiệm, hiéu biệt, nhận thức hoặc hành vi của đôi tượng nghiên cứu; Vân đê nghiên cứu liên quan đên việc tìm hiệu hành vi và quan hệ xã hội trong các tô chức, các nhóm hoặc các cá nhân; Vân đê
nghiên cứu khó có thê giải quyết nếu sử dụng phương pháp định lượng vì độ phức tạp và chỉ tiết của dữ liệu. Đề thực hiện một nghiên cứu định tính, có năm phương pháp cơ bản, bao gồm: tường thuật (narrative research), hiện tượng (phenomenological research), xây dựng lý thuyết nền (grounded theory research), thâm nhập (ethnography) và nghiên cứu tình huống (case study research).
Bảng 2.1 : Các đặc điểm chính của năm phương pháp nghiên cứu định tính
Van dé
nghiên cứu
Phương
pháp tường thuật
(narrative research)
Tìm hiểu
cuộc
sống/kinh
nghiệm của một cá nhân
Tường thuật các câu
chuyện về
kinh
nghiệm cá
Phương
pháp hiện
tượng
(phenomen
ology)
Tim hiéu
diém chung
trong trai
nghiém cua
nhiều cá
nhân
Mô tả bản
chất/ điểm chính yếu
của một
hiện tượng
Phương
pháp xây dựng lý
thuyết nền
(grounded theory)
Phát triển lý thuyết từ đữ
liệu thực tế
Hình thành
quan điêm của đôi
tượng
37
Phương pháp thâm nhập
(ethnography
)
Mô tả và diễn
dịch một
nhóm cùng chia sẻ một nên văn hóa
Mô tả và diễn
dịch các
khung giá tri văn hóa được chia sẻ
Phương
pháp tình
huống (case
study)
Mô tả và phân tích
chi tiết một hoặc nhiều tình huống
Cung cấp
thông tin chi
tiết về một hoặc nhiều tình huống
Đối tượng
nghiên cứu
Cách thu thập thông tin
Một hoặc
vài cá nhân
- Phỏng vấn trực tiếp
- Nghiên
cứu tư liệu
Một nhóm cá nhân có
cùng trải
vân đê
nghiên cứu
- Phỏng vấn trực tiếp
- Có thé sử
dụng thêm các phương pháp khác như quan
sát, nghiên
cứu tư liệu,
Nhiêu cá
nhân có liên
quan
- Phỏng vấn trực tiếp
Một nhóm/ tổ
chức chia sẻ
một gia tri văn hóa
- Quan sát và
phỏng vấn trực tiếp.
- Có thể sử
dụng thêm
khác nguồn
thông tin khác.
Một sự
kiện, một chương
trình hoặc một hoạt động
Sử dụng
nhiều hình
thức: phỏng
van trực tiếp, quan
sát, nghiên cứu tư liệu,
Nguồn: Tạp chí khoa hoc Trường Đại học Mở TP.HCM - Số 9 Đối với đề tài “Thực trạng quản lý và thu thuế đối với cá nhân có thu nhập từ
Google Adsense trên Youtube”, tác giả lựa chọn nghiên cứu định tính với phương pháp
hiện tượng. Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sử dụng cách thu thập thông tin bằng việc quan sát và nghiên cứu tài liệu. Do đặc thù thông tin về thu nhập cá nhân là sự riêng tư, nên việc phỏng vấn sẽ gặp khó khăn khi thực hiện.Trong đó, tác giả sẽ phân tích theo các
bước:
- Thu thập đữ liệu: thu thập thông tin về quy định pháp luật liên quan đến việc quản lý và thu thuế đối với người có thu nhập từ Google AdSense trên YouTube tại Việt Nam và một số quốc gia khác trên các trang web chính phủ hoặc các trang web tin tức chuyên ngành về kinh doanh và tài chính.
- Phan tích dit liệu: Phân tích dữ liệu thu thập được dé hiểu rõ thực trạng quản lý và thu thuế đối với cá nhân có thu nhập từ Google AdSense trên YouTube tại
38