CHƯƠNG IV: KET QUA NGHIÊN CỨU
bằng 0.000). Điều này cho thấy rằng các thành phần nhân tố Độ hữu ích, Khả năng tiếp
4.2.4. Kiểm định bằng phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM)
2.577 chi-square/df .062 rmsea
.950 cfi .909 gfi .937 tli .876 agfi .000 p
185 df .921 nfi
Bảng 4.9: Hệ số mô hình cấu trúc
Estimate S.E. CR. P Label
Độ Hữu Tính Di
. <--- 0.205 0.058 3.521 xk* par_27 Ich Dong
Độ Hữu Khả năng
. <--- : 0.433 0.059 7.323 aia par_28
Ich tiêp cận
Độ Hữu Tính Tương
: <--- 0.241 0.063 3.83 xk* par_29
Ich Thich
Ý Dinh Sử Độ Hữu 11.34
<--- . 0.601 0.053 x** par_31 Dụng Ich 7
Ý Dinh Sử Tính Bảo 0.075
<--- 0.07 0.039 1.78 par_26
Dung Mat „
Ý Định Sử Tính Xã 0.007
<--~- 0.138 0.052 2.687 par_30
Dụng Hội .
Các chỉ tiêu do lường độ phù hợp của mô hình cho thấy, giá tri Chi-square/df= 2.577 TLI=0.937, CFI= 0.950, NFI=0.921 đều lớn hơn 0.9, hệ số RMSEA= 0.062<0.08, vì thế mô
hình đạt được sự phù hợp dữ liệu thị trường. Kết quả của các giá trị P-value của các biến độc lập đều có giá trị thấp hơn giá trị 0.05, do đó các biến độc lập đều thể hiện sự ảnh
hưởng tới biến phụ thuộc là Độ hữu ích qua đó ảnh hưởng trực tiếp lên Ý định sử dụng
dịch vụ thanh toán qua thiết bị di động. Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa của các biến độc lập
cho thấy, mức độ tác động của Khả năng tiếp cận lên Độ hữu ích là 0.433, lớn nhất trong
tất cả, yếu tố “Độ hữu ích” có hệ số bằng 0.601, yếu tố “Tính bảo mật” với hệ số 0.07, yếu
tố “Khả năng tiếp cận” với 0.433, yếu tố “Tính di động” với 0.205, “Tính xã hội” là 0.138 và
“Tính tương thích” là 0.241. Mức độ ảnh hưởng của Tính bảo mật là 0.07, chưa cao so với
mặt bằng chung, chứng tỏ yếu tố Tính bảo mật là yếu tố cản trở khách hàng đến với dịch vụ thanh toán qua thiết bị di động.
43
4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của mô hình với phương pháp Bootstrap
Bảng 4.10: Kết quả ước lượng mô hình qua Bootstrap với n= 1000
SE- SE-
Parameter SE Mean Bias
SE Bias
Độ Hữu Ích <--- Tinh Di Dong 0.087 0.002 0.207 0.002 0.003
, Khả năng tiếp
Độ Hữu Ích <--- 0.075 0.002 0.433 0 0.002 can
„ Tính Tương
Độ Hữu Ích <--- 0.108 0.002 0.235 -0.005 0.003 Thich
Ý Dinh Sử -
<--- Độ Hữu Ich 0.086 0.002 0.593 -0.007 0.003
Dụng
Ý Định Sử
<--- Tính Xã Hội 0.121 0.003 0.157 0.019 0.004 Dụng
Ý Định Sử Tính Tương
<--- 0.134 0.003 0.165 0.01 0.004
Dung Thich
Phương pháp Bootstrap là một công cụ thống kê được sử dung dé kiểm định độ tin cậy của mô hình. Nó cho phép ta xác định mức độ chính xác của các ước lượng thống kê
bằng cách tạo ra các mẫu ngẫu nhiên từ dữ liệu ban đầu và tính toán lại các ước lượng từ các mẫu này.
Cụ thể trong trường hợp này, để kiểm định độ tin cậy của mô hình, ta sẽ sử dụng
phương pháp Bootstrap để tạo ra 1000 mẫu ngẫu nhiên từ dữ liệu ban đầu và tính toán lại các ước lượng thống kê từ các mẫu này. Sau đó, ta sẽ tính toán khoảng tin cậy 95% cho các ước lượng này và kiểm tra xem chúng có nằm trong khoảng tin cậy của các ước lượng ban
đầu hay không.
Nếu các khoảng tin cậy này trùng với các ước lượng ban đầu, thì ta có thể kết luận
rằng mô hình có độ tin cậy cao. Qua bảng trên, kết quả ước lượng mô hình có thể thấy, sự
chênh lệch của nhóm hệ số trong mô hình với 1000 quan sát là rất nhỏ. Suy ra, mô hình Ý
định sử dụng vẫn có ý nghĩa đối với cỡ mẫu lớn, do đó ước lượng mô hình có thể tin cậy.
44
4.2.6. Kiểm định giả thuyết
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết
Yếu Tố | Giả Mô tả giả thuyết Hệ Số
Phụ thuyết Ảnh
Thuộc Hưởng
Ý Định H1 Độ hữu ích được 0.601
Sử Dụng cảm nhận có ảnh
hưởng thuận chiều
đến Ý định sử dụng
H2 Khả năng tiếp cận 0.433
được cảm nhận có ảnh hưởng thuận chiều đến Độ hữu ích được cảm nhận
H3 Tính bảo mật có ảnh | 0.07 Chấp
hưởng thuận chiều nhận với
đến Ý định sử dụng mức ý
H4 Tính tương thíchcó | 0.241 Chấp
ảnh hưởng thuận nhận
chiều đến Độ hữu
ích được cảm nhận
H5 Tính di động có anh | 0.205
hưởng thuận chiều
đến Độ hữu ích được cảm nhận
45
H6 Ảnh hưởng xã hội có
ảnh hưởng thuận
chiều đến Ý định sử
dụng
46
0.138
nhận với mức ý
nghĩa 5%