Quy trớnh nghiởn cứu

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc bệnh viện bạch mai và bệnh viện đa khoa bắc giang (Trang 34 - 36)

Quan sõt mừ tả cõc bệnh nhón NĐC nhập viện về triệu chứng lóm sỏng, cận lóm sỏng, ghi nhận hiệu quả sau điều trị tại TT Chống Độc BV Bạch Mai vỏ BV ĐK Bắc Giang. Thu thập số liệu thừng qua bệnh õn lóm sỏng.

Bệnh nhón NĐC được quan sõt mừ tả vỏ lựa chọn tại 2 thời điểm:

* Thời điểm lỷc mới vỏo viện

a) Phần bệnh sử:

Qua khai thõc tiền sử, bệnh sử, nghề nghiệp, quan hệ với những người xung quanh, tớnh trạng tóm lý, hoỏn cảnh khi bị ngộ độc, thừng qua gia đớnh, bạn bộ, hoặc thầy thuốc gia đớnh định hướng:

 Chất độc lỏ gớ.

 Thời gian sử dụng đến khi được xử lý.

 Liều lượng chất độc đọ vỏo cơ thể.

 Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiởn.

 Xử trợ ban đầu lỏ gớ.

 Cõc bệnh lý cụ sẵn: tim mạch, hừ hấp, tóm thần…

- Cõc dấu hiệu sống: Mạch, Huyết õp, Nhịp thở, Nhiệt độ, SpO2. - Cõc dấu hiệu ngộ độc cấp:

+ Thay đổi ý thức: điểm Glasgow. + Kợch thước đồng tử.

+ Ức chế hừ hấp: Nhịp thở, biởn độ thở, ngừng thở. + Cõc dấu hiệu suy giảm hừ hấp

+ Hạ thón nhiệt (nhiệt độ miệng <35oC).

+ Cõc dấu hiệu của việc sử dụng chất góy độc, hay vết chóm chợch…

- Cõc biến chứng: + Phỳ phổi cấp.

+ Viởm phổi do hợt phải dịch vị. + Sốc.

+ Hạ đường mõu (đường mõu < 2,8 mmol/L), rối loạn điện giải… + Tiởu cơ vón cấp (CK ≥ 1000 UI)

c) Cõc xờt nghiệm cơ bản cần thiết

* Quan sõt mừ tả cõc kết quả về:

- CTM, Ure mõu, đường mõu, điện giải đồ. - Khợ mõu trước vỏ sau khi điều trị cấp cứu. - Kết quả X quang tim phổi.

- ĐTĐ: xõc định cõc rối loạn nhịp tim, hoặc bệnh về tim trước đụ.

- Xờt nghiệm hoõ sinh đặc biệt: CK, Cholinesteraza mõu…

d) Xờt nghiệm độc chất: trong dịch dạ dỏy, trong mõu, phón, nước tiểu…

e) Điều trị: Sau khi quan sõt mừ tả vỏ xõc định người bệnh bị ngộ độc cấp, tiếp tục đõnh giõ xem người bệnh được xử trợ những gớ.

* Xem xờt vỏ ghi nhận người bệnh cụ được xử trợ cõc dấu hiệu nguy kịch khừng.

* Người bệnh cụ được xử lý bằng cõc kỹ thuật nhằm hạn chế sự xóm nhập của chất độc hay khừng. Bao gồm những kỹ thuật loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể:

- Cõc xử trợ loại bỏ độc chất trởn người bệnh nhón.

- Cõc kỹ thuật loại bỏ vỏ hạn chế chất độc qua đường tiởu hoõ:

+ Góy nừn: Lựa chọn những trường hợp được góy nừn sau ăn hoặc uống chất độc trước 30 phỷt, mục đợch để thu thập số liệu vỏ đõnh giõ hiệu quả điều trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Uống than hoạt hay khừng. + Được rửa dạ dỏy khừng.

+ Dỳng cõc thuốc nhuận trỏng khừng.

* Quan sõt mừ tả cõc kỹ thuật tăng đỏo thải chất độc cụ được sử dụng với bệnh nhón ngộ độc cấp khừng:

- Tăng bỏi niệu

- Kiềm hoõ nước tiểu. - Lọc mõu:

 Thận nhón tạo.

 Lọc mỏng bụng.

* Cõc thuốc giải độc đặc hiệu cụ được dỳng cho bệnh nhón hay khừng vỏ liều lượng sử dụng lỏ bao nhiởu (naloxon, N-acetylcystein, huyết thanh khõng nọc rắn…).Số liệu nghiởn cứu được lấy từ hồ sơ bệnh õn của bệnh viện trong năm 2004 tại hai nơi TTCĐ BV Bạch Mai vỏ BVĐK Bắc Giang trởn mẫu IPCS, rồi được nhập bằng phần mềm SPSS 15.0.

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc bệnh viện bạch mai và bệnh viện đa khoa bắc giang (Trang 34 - 36)