0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG PHỤ UTBMBTGIAI ĐOẠN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT BỔ TRỢ PHÁC ĐỒ PACLITAXEL- CARBOPLATIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN III TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI (Trang 49 -68 )

- Cú 13 bệnh nhõn cũn kinh nguyệt chiếm 32,5%

4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG PHỤ UTBMBTGIAI ĐOẠN

4.2.1. Bàn luận về kết quả điều trị

UTBMBT là bệnh cú tiờn lượng xấu, bệnh thường phỏt hiện ở giai đoạn muộn, việc điều trị gặp nhiều khú khăn, tỷ lệ tử vong cao. Mặc dự cú nhiều tiến bộ trong sàng lọc và phỏt hiện sớm, cũng như việc nghiờn cứu ỏp dụng cỏc phương phỏp điều trị, nhiều húa chất mới được ra đời và đưa vào sử dụng, thỡ UTBMBT vẫn là gỏnh nặng đối với bệnh nhõn, gia đỡnh và xó hội.

Thời gian sống thờm 5 năm ở giai đoạn III khoảng 35%, giai đoạn IV khoảng 10% [32]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thời gian sống thờm toàn bộ sau 12 thỏng là 83,8%, sau 24 thỏng 70,3%, sau 36 thỏng cũn 67,6%, sau 48 thỏng 48,6%, sau 60 thỏng là 37,8%. Thời gian sống thờm trung bỡnh toàn bộ là 29,8±15,2 thỏng. Thấp nhất là 6 thỏng (bệnh nhõn này tiến triển và tử vong trong quỏ trỡnh điều trị húa chất) và cao nhất là 59 thỏng. Thời gian sống thờm khụng bệnh ở 12 thỏng là 62,2%, sau 24 thỏng 51,4%, sau 36 thỏng 29,7%, sau 48 thỏng là 16,2%, sau 60 thỏng 13,5%. Thời gian sống thờm khụng bệnh trung bỡnh là 21,2±13,6 thỏng.

Khi nghiờn cứu 81 bệnh nhõn UTBMBT giai đoạn III, tỏc giả Nguyễn Văn Lợi đưa ra kết luận sau: 70% sống thờm 3 năm ở nhúm được điều trị phẫu thuật - húa chất phỏc đồ Taxol - Carbo, nhưng chỉ cú 31% bệnh nhõn sống thờm 3 năm ở nhúm được điều trị phẫu thuật - húa chất phỏc đồ Carbo - C. Kết quả này một lần nữa chứng tỏ phỏc đồ Paclitaxel (Taxol) - Carbo cho thời gian sống thờm cao hơn phỏc đồ Carbo – C [7].

Theo Nguyễn Đức Phỳc khi nghiờn cứu 74 bệnh nhõn UTBM buồng trứng giai đoạn III bằng phẫu thuật kết hợp với húa chất cho thấy thời gian sống thờm trung bỡnh toàn bộ là 26,5 thỏng, thời gian sống thờm khụng bệnh trung bỡnh là 20 thỏng [9].

Nghiờn cứu 128 bệnh nhõn UTBMBT giai đoạn IIIC được điều trị phẫu thuật kết hợp với húa chất tại bệnh viện K của Lờ Thị Võn cho thấy: tỷ lệ sống thờm toàn bộ sau 12 thỏng là 86,5%, 24 thỏng 44,7%, 36 thỏng là 10,3%, 48 thỏng là 3,4% và 60 thỏng là 0%. Thời gian sống thờm trung bỡnh toàn bộ là 22,4 thỏng. Thời gian sống thờm khụng bệnh ở 12 thỏng là 67,4%, 24 thỏng 20,9%, và 36 thỏng 9,4% sau 48 thỏng là 2,3%. Thời gian sống thờm khụng bệnh trung bỡnh là 19,3 thỏng [13].

Theo nghiờn cứu của A. Santillian và CS, khi nghiờn cứu 93 bệnh nhõn giai đoạn IIIc được phẫu thuật - húa chất phỏc đồ Paclitaxel - Carbo tỏc giả cho thấy thời gian sống thờm toàn bộ là 27 thỏng [29].

4.2.2. Bàn luận về độc tớnh, tỏc dụng phụ

4.2.2.1. Độc tớnh trờn hệ huyết học

UTBMBT giai đoạn III được xem là ung thư giai đoạn muộn, vỡ vậy mục đớch của việc điều trị là kộo dài thời gian sống, đặc biệt là nõng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Phương phỏp điều trị chủ yếu là phẫu thuật cụng phỏ u tối đa sau đú điều trị húa chất bổ trợ. Hoỏ chất cú tỏc dụng tiờu diệt cỏc tổn thương ung thư cũn sút lại sau phẫu thuật, ngăn chặn sự phỏt triển của khối u, tiờu diệt cỏc tế bào ung thư di căn, mặt khỏc húa chất cũng gõy độc với cỏc tế bào lành của cơ thể, đặc biệt là những tế bào cú tốc độ phõn chia nhanh như tế bào niờm mạc đường tiờu hoỏ, túc, hồng cầu, bạch cầu. Độc tớnh của hoỏ chất trong quỏ trỡnh điều trị là vấn đề mà những thầy thuốc nội khoa ung thư luụn phải quan tõm, yếu tố này ảnh hưởng đến liệu trỡnh điều trị và đỏp ứng của bệnh. Một trong những biến chứng đỏng lo ngại nhất là hạ bạch cầu và hạ bạch cầu hạt, làm giảm sức đề khỏng của cơ thể gõy ra tỡnh trạng nhiễm khuẩn. Những biến chứng này cần được xem như là tỡnh trạng cấp cứu trong nội khoa ung thư.

• Độc tớnh hạ bạch cầu của phỏc đồ Paclitaxel - Carboplatin trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm tỷ lệ là 42,5%, khụng cú bệnh nhõn nào hạ

bạch cầu độ 3 và 4, hạ bạch cầu độ 1 (17,5%), hạ bạch cầu độ 2 (25%). Theo Lờ Thị Võn, độc tớnh hạ bạch cầu của phỏc đồ Paclitaxel - Carbo trong nghiờn cứu chiếm tỷ lệ là 43%, khụng cú bệnh nhõn nào hạ bạch cầu độ 3 và 4, hạ bạch cầu độ 1 gặp(18%), hạ bạch cầu độ 2 (25%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự với một số tỏc giả.

Theo tỏc giả Nguyễn Văn Lợi tỷ lệ hạ bạch cầu chiếm 43,3% chủ yếu là độ 1 và độ 2, khụng cú bệnh nhõn nào hạ bạch cầu độ 3 và độ 4 [7], kết quả này tương tương với nghiờn cứu của chỳng tụi.

• Về độc tớnh hạ bạch cầu hạt ở phỏc đồ Paclitaxel - Carboplatin chỳng tụi thấy chiếm 57,5%, trong đú cú 2 BN (5,0%) hạ bạch cầu hạt độ 4, hạ bạch cầu hạt độ 3 gặp ở 4 BN (10%), hạ bạch cầu hạt độ 2 và độ 1 lần lượt là 5 BN (12,5%) và 12 BN (30%).

Theo Lờ Thị Võn độc tớnh hạ bạch cầu hạt ở phỏc đồ Paclitaxel - Carboplatin chiếm 55,5%, trong đú cú (3,1%) hạ bạch cầu hạt độ 4, hạ bạch cầu hạt độ 3 gặp (10,2%), hạ bạch cầu hạt độ 2 là (12,5%) và độ 1(29,7%).

• Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tỷ lệ hạ huyết sắc tố độ 1, độ 2 rất cao, chiếm 82,5%. Hạ huyết sắc tố độ 3 gặp 2,5%, khụng cú trường hợp nào hạ huyết sắc tố độ 4. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhõn và liệu trỡnh điều trị cũng như kết quả điều trị.

• Hạ tiểu cầu là một trong những hậu quả của suy tuỷ xương trong quỏ trỡnh điều trị hoỏ chất, những trường hợp hạ tiểu cầu nặng cú thể gõy ra xuất huyết dưới da, xuất huyết đường tiờu hoỏ, nặng nhất là xuất huyết nóo và cú thể dẫn đến tử vong. Trong trường hợp này tốt nhất là truyền khối tiểu cầu, hoặc cú thể truyền mỏu tươi. Nghiờn cứu của chỳng tụi cú 6 BN hạ tiểu độ 1 (15%), 2 BN hạ tiểu cầu độ 2 (5,0%), 1 BN hạ tiểu cầu độ 3 (2,5%), cú1 BN nào hạ tiểu cầu độ 4 (2,5%).

Nghiờn cứu của Lờ Thị Võn cú 18 BN hạ tiểu độ 1 (14,1%), 8 BN hạ tiểu cầu độ 2 (6,3%), 4 BN hạ tiểu cầu độ 3 (3,1%), cú 3 BN hạ tiểu cầu độ 4 (2,3%).

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lợi (2005) thỡ tỷ lệ hạ tiểu cầu độ 1 chiếm 13,4%, độ 2 là 6,7%, độ 3 là 3,3%, khụng cú trường hợp nào hạ tiểu cầu độ 4[13].

4.2.2.2. Độc tớnh trờn gan

Hoỏ chất sử dụng trong điều trị cho bệnh nhõn ung thư núi chung và UTBMBT núi riờng được chuyển hoỏ chủ yếu qua gan và thải trừ qua thận. Chớnh vỡ vậy, khả năng gõy độc cho cỏc cơ quan này là rất cao. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ tăng men gan SGOT và SGPT ở bệnh nhõn điều trị bằng phỏc đồ Paclitaxel - Carboplatin là 57,6%, trong đú cú 50% tăng men gan độ 1, tăng men gan độ 2 là 7,5%, khụng cú trường hợp nào tăng men gan độ 3, độ 4. Như vậy, độc tớnh trờn gan ở bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu ở mức độ nhẹ.

Trong nghiờn cứu của Nguyễn Văn Lợi cú 60% BN tăng men gan độ 1; 2. Khụng cú BN nào tăng men gan độ 3; 4 [7].

4.2.2.3. Độc tớnh trờn thận

Phỏc đồ Paclitaxel - Carboplatin ớt gõy độc tớnh trờn thận, là lựa chọn đầu tay trong điều trị UTBMBT giai đoạn III. Độc tớnh trờn thận xuất hiện trong quỏ trỡnh điều trị được đỏnh giỏ thụng qua chỉ số tăng creatinin mỏu. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ số tăng Creatinin mỏu rất thấp, chỉ cú bệnh nhõn được ghi nhận ở độ 1 chiếm 2,5%, khụng cú trường hợp nào tăng creatinin mỏu độ 2, 3 và 4.

Theo Nguyễn Văn Lợi nghiờn cứu trờn 30 bệnh nhõn điều trị bằng phỏc đồ Taxol - Carboplatin gặp độc tớnh trờn thận ở độ 1 là 3,3%, khụng gặp trường hợp nào tăng creatinin độ 2, 3 và 4 [7]. Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của chỳng tụi.

Phõn tớch cỏc độc tớnh của thuốc húa chất điều trị trong UTBMBT giai đoạn III trờn hệ tạo mỏu, gan, thận thỡ hạ bạch cầu vẫn là yếu tố đỏng lo ngại nhất.Tuy nhiờn cỏc độc tớnh tỏc dụng phụ này hoàn toàn cú thể chấp nhận được. Bệnh nhõn được nõng cao thể trạng trước khi truyền húa chất, thậm chớ được truyền mỏu và cỏc chế phẩm mỏu trước, trong và sau điều trị húa chất.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu 40 bệnh nhõn ung thư biểu mụ buồng trứng giai đoạn III đó được phẫu thuật được điều trị húa chất bổ trợ phỏc đồ Paclitaxel-Carboplarin tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 2007-2012 cho thấy:

* Kết quả điều trị về thời gian sống thờm:

- Thời gian sống thờm toàn bộ trung bỡnh 29,8 thỏng.

Tỷ lệ bệnh nhõn sống thờm toàn bộ sau 12 thỏng là 83,8%, 24 thỏng 70,3%, 36 thỏng 67,6%, 48 thỏng 48,6%, 60 thỏng 37,8%.

- Thời gian sống thờm khụng bệnh trung bỡnh 21,2 thỏng .

Tỷ lệ bệnh nhõn sống thờm khụng bệnh sau 12 thỏng là 62,2%, 24 thỏng 51,4%, 36 thỏng 29,7%, 48 thỏng 16,2%, 60 thỏng 13,5%.

* Độc tớnh của phỏc đồ:

- Độc tớnh hạ bạch cầu của phỏc đồ Paclitaxel-Carboplatin độ I và độ II gặp 42,5%. Khụng cú trường hơp nào hạ bạch cầu độ III và độ IV.

- Tỷ lệ bệnh nhõn hạ bạch cầu hạt trong nghiờn cứu của chỳng tụi 57,5%, trong đú hạ bạch cầu hạt độ I chiếm tỷ lệ cao nhất là 30%.

- Hạ huyết sắc tố thường gặp ở độ I chiếm tỷ lệ 72,5%.

- Độc tớnh hạ tiểu cầu cũng chủ yếu gặp ở độ I và độ II: Độ I là 15%, độ II là 5,0%, độ 3 là 2,5%.

- Độc tớnh trờn gan và thận hiếm gặp, khụng cú trường hợp nào suy gan, suy thận độ 3 và 4

Túm lại, phỏc đồ húa chất Paclitaxel- Carboplatin là một phỏc đồ cú hiệu quả, cải thiện thời gian sống thờm cho những bệnh nhõn ung thư buồng trứng giai đoạn III đó phẫu thuật và độc tớnh chấp nhận được.

BỆNH ÁN NGHIấN CỨU UTBMBTGIAI ĐOẠN III ĐÃ ĐƯỢC PHẪU THUẬT VÀ ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ HểA CHẤT PHÁC ĐỒ PALITAXEL-

CARBOPLARIN Số hồ sơ I Phần hành chớnh: 1.Họ và tờn:………..Tuổi………. 2. Nghề nghiệp:………. 3. Địa chỉ:………. Địa chỉ liờn lạc:………..

Điện thoại liờn lạc:………..

4. Ngày vào viện:………

5. Ngày ra viện:……….

II. Thụng tin trước điều trị húa chất 1. Thời gian từ khi cú triệu chứng đầu tiờn đến khi vào viện 2. Đó điều trị phẫu thuật: Cú:1 ( Cỏch thức phẫu thuật:……….)

Khụng:2 3.Tiền sử bản thõn:

- Tỡnh trạng kinh nguyệt: Chưa món kinh: 1 Đó món kinh: 2 - Mắc UT khỏc: Cú: 1 ( ghi cụ thể) Khụng: 2

- Mắc bệnh khỏc Cú: 1 Khụng:2

* Tiền sử gia đỡnh.

- Ung th buồng trứng: Có: 1 Không:2 - Ung th khác: Có: 1 Không: 2

1. Chẩn đoỏn:

a. Chẩn đoỏn giai đoạn

Giai đoạnIIIA: 1 Giai đoạn IIIB: 2 Giai đoạn IIIC: 3 b. Chẩn đoỏn mụ bệnh học

UTBM thanh dịch 1 UTBM dạng nội mạc 2 UTBM trung thận (TB sáng) 3 UTBM tế bào chuyển tiếp 4 (UTBM không biệt hoá u Brenner)

UTBM tế bào vảy 5 UTBM hỗn hợp 6

(Sarcom và u trung bì hỗn hợp) UTBM nhày, giống nội mạc TC và type ruột 7 Ung th khác……….

III. Thụng tin về điều trị húa chất: 1. Phỏc đồ: Palitaxel-carboplatin

Ngày bắt đầu điều trị:……….. Ngày kết thỳc điều trị:………. S da:…………

Liều dựng: Paclitaxel………….. Carboplatin……… Số đợt điều trị:………..

2. Đỏnh giỏ kết quả điều trị:

Chỉ số đỏnh giỏ Trước điều trị Sau 3 đợt Sau 6 đợt

Thể trạng BN Triệu chứng LS CA 12.5

Siờu õm ổ bụng MRI tiểu khung Xn khỏc

3.Đỏnh giỏ độc tớnh của thuốc:

Độ 0:0 Độ 1:1 Độ 2:2 Độ 3: 3 Độ 4:4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 HC BC BCTT TC SGOT SGPT Creatinin Độc tớnh khỏc

Theo dừi sau điều trị

- Phương phỏp tiếp xỳc BN: BN đến khỏm lại Liờn hệ qua điện thoại

Liờn hệ qua thư - Tử vong: Ngày tử vong………..

Nguyờn nhõn tử vong……….. - Cũn sống khỏe mạnh Ngày cú thụng tin cuối

- Cũn sống bệnh tỏi phỏt Thời gian tỏi phỏt sau điều trị -Cũn sống bệnh tiến triển Thời gian tiến triển sau điều trị

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AJCC Hiệp hội ung thư hoa kỳ

BN Bệnh nhân

FIGO Liên đoàn Sản - Phụ khoa quốc tế FSH Follicle - Stimulating hormon GnRH Gonadotropin - releasing hormon

WHO Tổ chức Y tế thế giới

UICC Hiệp hội chống ung thư quốc tế

LH Luteinizing hormone

Pap test Papanicolaou smear

UTBM Ung th biểu mô

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ti

ế ng Vi ệ t:

1. Phạm Văn Bàng và CS (1997), “Xếp giai đoạn ung thư buồng trứng bằng đỏnh giỏ phẫu thuật được điều trị tại khoa ngoại trung tõm ung bướu”, Y học thành phố Hồ Chớ Minh, 290 - 296.

2. Nguyễn Bỏ Đức (2002), “Ung thư buồng trứng (khụng phải tế bào mầm)”, Húa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,130 - 137.

3. Nguyễn Bỏ Đức (2004), Ghi nhận ung thư Hà Nội, Tạp chớ Y học TP Hồ Chớ Minh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 7 - 12.

4. Nguyễn Bỏ Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học bệnh ung thư”. Nhà xuất bản Y học, tr.19 - 21.

5. Nguyễn Văn Định và CS (1999), “Nhận xột chẩn đoỏn và điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện K từ năm 1996 - 1998”, Tạp chớ thụng tin y dược, số 11, 169 - 171.

6. Đỗ Xuõn Hợp (1997), Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 321 - 324.

7. Nguyễn Văn Lợi (2005), “Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, mụ bệnh học và đỏnh giỏ kết quả điều trị ung thư biểu mụ buồng trứng giai đoạn III tại bệnh viện K từ 2000 - 2004”, Luận văn tốt nghiệm bỏc sũ nội trỳ..

Trường Đại học Y Hà nội.

8. Đinh Thế Mỹ, Vũ Bỏ Quyết (1994), “Húa liệu phỏp kết hợp với ung thư buồng trứng ở giai đoạn muộn” Nội san phụ khoa, số 1, 27 - 29.

9. Nguyễn Đức Phỳc (2010), “Nghiờn cứu kết quả điều trị ung thư biểu mụ buồng trứng giai đoạn III bằng phẫu thuật kết hợp với húa trị liệu”,

Luận ỏn tiến sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.

10. Lê Hồng Quang (2000), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh ung th buồng trứng ở bệnh viện K từ 1995 - 1999”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trờng Đại học Y Hà

nội

11. Vũ Bỏ Quyết (2010), “Nghiờn cứu giỏ trị của CA12.5 trong chẩn đoỏn giai đoạn và theo dừi điều trị bệnh ung thư biểu mụ buồng trứng”, Luận

ỏn tiến sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.

12. Trần Chỏnh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng và CS (1998), “Điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ từ thỏng 2/1995 đến 8/1998”,

Y học thành phố Hồ Chớ Minh, 11 - 19.

13. Lờ Thị Võn (2011), “Đỏnh giỏ kết quả điều trị ung thư biểu mụ buồng trứng giai đoạn IIIC bằng phẫu thuật kết hợp với húa chất tại bệnh viện K”, Luận ỏn chuyờn khoa cấp 2. Trường Đại học Y Hà Nội.

Tiếng Anh:

14. Abo K, Adams M, et al (1998), “Chemotherapy in advanced ovarian cancer: four systematic meta - analysis of individual patient data from 37 ramdomized trials. Advanced Ovarian Cancer Trialist Group”, Br J Cancer, 78: 1479 - 1487.

15. AJCC Cancer Staging Handbook (2010), From the AJCC Cancer Staging Manual, Edge, S.B.; Byrd, D.R.; compton, C.C.; Fritz, A.G.; Greene, F.L.; Trotti, A. (Eds.), 7th ed, XIV, 730 p, 130 illus, Softcover, ISBN: 978 - 0 - 387 - 88442 - 4.

16. Davis HM, Zurawski VR Jr, Bast RC, et al (1986), “Characterization of CA12.5 antigen associated with human epithelial ovarian carcinoma”, Cancer Res, 46: 6143 - 6148.

17. Fathalla MF (1971), “Incessant ovulation - a factor in ovarian neoplasia”, Cancer; 2: 163.

18. Frank TS (1999), “Testing for hereditary risk of ovarian cancer”, Cancer Control; 6: 327 - 334.

19. Hartmann LC, Podratz KC, Keeney GL, et al (1994), “Prognostic significance of p53 immunostaining in epithelial ovarian cancer” J Clin Oncol; 12: 64 - 69.

20. Imaoka I, et al (2006), “Developing an MR imaging strategy for diagnosis of ovarian masses”, Radiographics, 26(5): 1431 - 1448.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT BỔ TRỢ PHÁC ĐỒ PACLITAXEL- CARBOPLATIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN III TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI (Trang 49 -68 )

×