* Bùn thải: Được lấy từ hệ thống xừ lý nước thải nhà máy giấy Bãi Bằng, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
* Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm đồng mộng được bố trí trên đồi đang được sư dụng trồng lạc ở xã Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ.
* Cây {rồng thí nghiệm: Cây lạc (Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm quan trọng rất giàu năng lượng vì có chửa nhiều lipit, thuộc họ đậu. Lạc cũng là cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn 1 0 0 -1 2 0 ngày tùy theo giống lạc và mùa vụ gieo trồng. Một năm có thể gieo trồng 3 vụ: Vụ xuân gieo từ 20/01- 30/02, vụ hè-thu gieo tốt nhất từ 01/06-15/06 và vụ thu đông gieo từ 25/08-25/09.
2.2. P h u o n g pháp nghiên cứu
2.2. ỉ. Phumtg pháp nghiên cứu thực địa, thu thập số liệu, tài liệu
Tiến hàiih khảo sát thực địa tại nhà máy giấy Bãi Bằng, tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất giấy, xử lý nước thải cùa nhà máy, quá trình tạo bùn thải và lay mẫu bùn tliải để phân tích.
Khảo sát địa điểm thí nghiệm tại Xã Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ về điều kiện lự nhiên, kinh tể xã hội của địa phương và lấy mẫu đất nghiên cứu để xác dinh thành phần cua đất nền.
2.2.2. Phương pháp thi nghiệm ngoài đồng ruộng íì- Thiết kế thí nghiệm đồng ruộng
Bố trí thí nghiệm đồng ruộng gồm 8 công thức (CT) được thiết kể theo khối ngẫu nhiên theo (Randomized block design). Mỗi thí nghiệm được ỉặp lại 3 lần với diện tích mỗi ô thí nghiệin là 2m2. Thời gian thí nghiệm từ 27/02/2008 đến 07/06/2008.
- Các công thức thí nghiệm CT1, CT2, CT3 và CT4 nghiên cứu về ảnh hương cùa bón bùn thài đển một số tính chất đất. đặc biệt là chất mùn đất trong
diều kiện không bón thêm phân khoáng và không trồng cây. Thí nghiệm được bón bùn Ihai với các lượng khác nhau.
- Các công thức thí nghiệm CT5, CT6, CT7 và C T8 nghiên cứu ảnh hưởng cùa bón bùn thải đến đất trong điều kiện có cây trồng (cây lạc). Đồng thời tìm
liiêu các tác động của bón bùn thải đến sinh trưởng của cây lạc.
b- Lượng bón phân ở các công thức thỉ nghiệm: Lượng phân bón NPK lông hợp được bón theo lượng bón trung bình cùa người dân. Các lượng bón bùn thài được tăng dần tuơng ứng với 0-10-20 và 30 tấn/ha (Bảng 3).
Bảng ỉ. Các công thức thỉ nghiệm đồng ruộng
Thí nghiệm Công thức Phân tổng hợp N PK ’ Lượng bón bùn
(TN) (CT) (kg/ha) th ả i" (tấn/ha)
CT1 0 0
Không trồng CT2 0 10
cây CT3 0 2 0
CT4 0 30
CT5 2 0 0 0
Trồng lạc CT6 2 0 0 10
CT7 2 0 0 2 0
C T8 2 0 0 30
a) Phân N PK tông hợp (5:10 :3) do công ty Super Photpat và hóa chât Lâm Thao Scản xuất. (**) Bùn thải lấy từ hệ thống xừ lý nước thải nhà máy giấy Bãi Bằng.
Áp dụng phương pháp bón lót toàn bộ lượng phân và bùn thải.
- Các chi tiêu theo dõi:
+ Phân tích các chỉ tiêu cơ bán của đẩt và bùn thải trước khi thí nghiệm: c lổng số, N PK tổng số, Ca2+, M g2+, axit hunic, axit fulvic.
+ Lấy mẫu đất định kỳ để theo dõi sự biển động hàm lượng chất mùn trong dát như: c tổng số, N 0 3\ N H 4+, axit hunic. axit fulvic.
- Thời gian lẩy mẫu đất và cây trồng (mẫu cây lấy từ đợt 2):
+ Đợt 1 (ngay sau khi bón, trước khi gieo hạt) + Đợt 2 (sau bón 30 ngày)
+ Đợt 3 (sau bón 60 ngày)
+ Đợt 4 (sau bón 110 ngày, lúc thu hoạch).
31
2.2.3. Lấv mẫu nghiền cứu trong thí nghiệm
+ Mầu đất tầng mặt (0-20cm) theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp.
+ M ẫu cây trồng được xác định ở 5 cây lấy ngẫu nhiên cho mỗi công thức thí nghiệm , rửa sạch, sấy khô, cân sinh khối.
2.2.4. Phuơng pháp phân tích trong phòng thi nghiệm
- Xác định N itơ dễ tiêu dạng N 0 3' theo phương pháp đisunphophenic.
- X ác định N itơ dễ tiêu dạng N R ặ + theo phương pháp so màu với nestle.
- Xác định Cacbon tổng số (Cts) theo phương pháp Chiurin.
- Xác định N, p, K tổng số (N, p, K tổng số); Phân hủy mẫu bằng H2S 04 đặc kết hợp H C104: Xác định N ts theo phương pháp Kendan, xác định p ls theo phương pháp so màu “xanh molipđen”, xác định Kls theo phương pháp quang phổ hẩp thụ nguyên tử.
- Xác định Ca2+, M g2+ trao đổi bằng Trilon B (EDTA).
- Xác định thành phần mùn (Humic và Fulvic) trong đất theo Ponom areva- Plotnhicova).
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học
Số liệu dược xử lý trên phần mềm M icrosoft Office Excel.