Kết quả đánh giá vị của nước sake sau phối chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất nước thảo mộc trích ly từ lá sake (Trang 33 - 56)

4.4 Kết quả khảo sát tỉ lệ phối chế đến giá trị cảm quan của sản phẩm

4.4.4 Kết quả đánh giá vị của nước sake sau phối chế

Bảng10. Bảng kết quả đánh giávị sau phối chế

Trung bình nghiệm thức Độ Brix(%)

3,9a 5

3,97a 7

3,65ab 9

3,47b 11

3,1c 13

Ghi chú: Các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau không có sự khác biệt ý nghĩa trên cùng một cột, mức độ tin cậy 0,5%

Khi nồng độ đường thay đổi sẽ dẫn đến giá trị cảm quan về vị thay đổi. Nó tạo cho sản phẩm có vị ngọt khác nhau: nhạt, vừa hay quá ngọt. Nồng độ đường quá cao hay quá thấp cũng cho ta giá trị cảm quan kém. Ở độ Brix bằng 5 và 7 cho giá trị cảm quan về vị cao nhất. Tuy nhiên, để đảm bảo vị ngọt của sản phẩm theo thời gian bảo quản tanên chọn độ Brix bằng 7.

4.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thanh trùng nhiệt đến khả năng bảo quản và chất lượng nước sake

Sau khi chọn được tỷ lệ phối chế thích hợp, ta tiến hành thanh trùng sản phẩm ở các chế độ khác nhau nhằm chọn ra chế độ an toàn bảo quản sản phẩm.

Bảng11. Bảng theo dõi số lượng vi sinh vật trong thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản(tuần)

0 1 2 Mẫu

(1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3)

9002’

9004 9006’

9008’

90010’

0 0 0 0 0

6,5101 4,6101 2,1101 2,1101 3,8101

0,8101 3,3101 2,2101 0,5101 1,9101

0,2101 0 0 0 0

7,7101 4,8101 4,2101 3,6101 1,13102

2,5101 2,2101 0 0 0,3101

1,7101 1,2101 1,5101 1,1101 1,3101

9,8101 5,3101 6,7101 7,5101 1,39102

4,7101 2,2101 4,8101 0 0,3101 9502’

9504’

9506’

9508’

95010’

0 0 0 0 0

4,1101 3,7101 2,6101 1,2101 1,3101

1,5101 1,6101 1,5101 1,5101 4,4101

0 0 0 0 0

0

1,88102 3,88102 1,6102 0,6101

0,8101 0,6101 0,8101 1,2101 0

1,1101 0,7101 0,5101 0,9101 0,7101

5,7101 2,16102 4,01102 1,92102 4,8101

2,2101 1,6101 1,9101 3,9101 2,8101 10002’

10004’

10006’

10008’

100010’

0 0 0 0 0

1101 1101 1,1101 0,9101 0,6101

0,3101 0,2101 0,1101 0,1101 0,1101

0 0 0 0 0

5,2101 2,1101 1,7101 0,5101 0,6101

0,6101 0,7101 0,5101 0,4101 0,2101

0,4101 0,5101 0,3101 0,6101 0,2101

5,9101 4,3101 3101 1,3101 0,8101

1,7101 1,5101 1,2101 0,7101 0,8101

(1) Coliforms

(2) Tổng số vi khuẩn hiếu khí

(3) Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc

Nhìn chung trong quá trình chế biến sản phẩm không bị nhiễm Coliforms, nhưng tổng số vi khuẩn hiếu khí, tổng số bào tử nấm men nấm mốc bị nhiễm rất nhiều.

Tổng số vi khuẩn hiếu khí còn trong giới hạn cho phép ở tất cả các mẫu, tuy nhiên

về chỉ tiêu nấm men nấm mốc thì vượt mức, chỉ các mẫu thanh trùngở 1000C mới đạt chỉ tiêu.

Sau một tuần bảo quản, Coliforms phát triển rất ít hoặc chưa phát triển, các mẫu thanh trùngở 1000C vẫn có số lượng vi sinh vật trong giới hạn cho phép.

Qua hai tuần bảo quản, số lượng visinh vật tăng lên vượt mức cho phép, chỉ có hai mẫu nằm trong giới hạn cho phép là mẫu thanh trùng ở 1000C, 8 phút và 1000C, 10 phút.

Ta tiến hành đánh giá cảm quan về màu, mùi, vị của sản phẩm.

Bảng12. Bảng đánh giá cảm quan sau thanh trùngở hai chế độ

Mẫu Màu sắc Mùi Vị Trạng thái

1000C, 8 phút 4,083 3,717 3,967 4,32

1000C, 10 phút 4,1 3,75 3,93 4,3

Các mẫu thanh trùngở 1000C, 8 phút và 1000C, 10 phút không khác nhau nhiều về giá trị cảm quan. Nhưng khi so sánh với mẫu trước thanh trùng thì cả hai mẫu có sự khác biệt rất lớn với mẫu ban đầu về màu sắc là 4,58. Các chỉ tiêu còn lại khác biệt không có nghĩa.

Bảng 13. Bảng thay đổi nồng độ glycosid tim sau thanh trùng

Mẫu Nồng độ glycosid tim(mg/l)

1000C, 8 phút 3,11

1000C, 10 phút 2,99

Sau khi thanh trùng thì hàm lượng glycosid tim trong sản phẩm giảm đi đáng kể so với ban đầu là 3,7mg/l. Điều này là có lợi chosản phẩm.

Vậy ta có thể thanh trùngở một trong hai chế độ, để tiết kiệm chi phí ta tiến hành thanh trùng sản phẩm ở1000C, 8 phút.

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua thời gian nghiên cứu, dựa trên những kết quả đạt được ta có thểrút ra một số kết luận sau:

Để tạo màu sắc và mùi vị tốt cho sản phẩm, nguyên liệu phải được sấy ở 700C 60 phút.

Khi bổ sung nước cho quá trình trích ly ta nên bổ sung theo tỷ lệ lá : nước là 1: 200 để giảm thiểu nồng độ glycosid tim xuống đến mức an toàn.

Thí nghiệm phối chế giúp cải thiện giá trị cảm quan cho sản phẩm. Ở nồng độ đường 7% (tính theo tỷ lệ đường saccharose tương đương) có giá trị cảm quan tối ưu với trung bình các nghiệm thức là 3,97. Sản phẩm có mùi vị hài hòa và màu sắc tốt.

Thanh trùng ở 1000C 8 phút bảo quản sản phẩm an toàn, tuy nhiên chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng về màu sắc.

Nguyên liệu (lá sake) Xử lý sơ bộ

Sấy (700C 60 phút) Nước (tỷ lệ lá: nước= 1:200) Trích ly

Lọc Đường aspartame, acesulfame kali Phối chế (tương đương 70Brix) Nâng nhiệt (850C)

Rót chai, ghép nắp

Thanh trùng (1000C 8 phút) Làm nguội

Sản phẩm

5.2 Đề nghị

- Khảo sát biện pháp bảo vệ màu sản phẩm theo thời gian.

- Khảosát chế độ thanh trùng nhiệt kết hợp sục CO2 đến thời gian bảo quản và giá trị cảm quan của sản phẩm.

Hình 9: Sản phẩm nước sake

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bài giảngDược liệu- tập 1 (1998)- Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội.

2.Dược điển Việt Nam III(2002)- Bộ Y Tế

3. Khoa học phổ thông, chuyên đề sức khoẻ- Số (170).

4. Lý Nguyễn Bình (2005), Phụ gia trong chế biến thực phẩm- Bộ môn Công nghệ thực phẩm trường đại học Cần Thơ

5. Lê Mỹ Hồng (2005),Công nghệ chế biến sản phẩm đóng hộp- Bộ môn Công nghệ thực phẩm trường Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Bích Thủy, Vĩnh Định, Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ (2008- 2009), Hóa phân tích 2- Bộ môn Hóa phân tích- Kiểm nghiệm- Độc chất trường Đại học Y Dược Cần Thơ.

7. Nguyễn Thị Thoa(2007). Luận văn tốt nghiệp kỹ sư.Xây dựng quy trình chế biến nước bưởi ép đóng chai bảo quản lạnh.

8. Phạm Bùi Anh Tú(2007). Luận văn tốt nghiệp kĩ sư.Nghiên cứu chế biến nha đam nước đường đóng hộp.

9. Phan Thị Thúy Gìau (2008). Luận văn tốt nghiệp kĩ sư.Nghiên cứu chế biến nước bí đao.

10. Phan Thị Xuân Mai(2008). Luận văn tốt nghiệp kĩ sư.Nghiên cứu sản xuất nước ép nhàu.

11. Tào Duy Cần (1999),Tra cứu sử dụng thuốc và biệt dược nước ngoài- quyển 1. Nhà xuất bản khoa hoc-kỹ thuật

12. Trần Thị Ngọc Giàu (2010). Luận văn tốt nghiệp kĩ sư. Bước đầu nghiên cứu chế biến sản phẩm nước thảo mộc trích ly từ lá sakê .

Tiếng Anh

1. Diane Ragone (1997), Breadfruit. Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, pp 7-37.

2. Diane Ragone (2006), Artocarpus altilis (breadfruit), Species Profiles for Pacific Island Agroforestry.

3. Eno Tangke Arung, Britanto Dani Wicaksono, Yohana Ayupriyanti Handoko, Irawan Wijaya Kusuma, Dina Yulia and Ferry Sandra (2009), Anti-cancer properties of diethylether Extract of wood from Sukun (Artocarpus altilis) in Human Breast Cancer (T47D) cells, Tropical journal of Pharmaceutical Research, August 2009; 8 (4):pp 317-324.

4. Taslim Ersam, Sjamsul A. Achmad, Emilio L. Ghisalbertis, Euis H. Hakim, and Rusjdi tamin (2000), Some Phenolic compounds from Artocarpus altilis (Park.)Fosb, International Seminar on the Role of Chemistry in Industry and Enviroment, Andalas University, Padang, August, 30-31, 2000.

Web

1. http://en.wikipedia.org/wiki/Potassium_sorbate

2. http://en.wikipedia.org/wiki/Sucrose

3 .http://molinterv.aspetjournals.org/content/8/1/36.full) 4. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt_citric

5. http://www.erct.com/2-ThoVan/NguyeYDuc/Thucphamchucnang.htm 6. http://www.food-info.net/uk/e/e202.htm

7.http://www.scribd.com/doc/26235632/cAy-Sa-kE-%E2%80%93-Lo%E1%BA%A0i-cAy-

%C4%90a

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1. Xác định độ ẩm

Nguyên lý: Dùng nhiệt độ 1050C làm bay hết hơi nước liên kết trong thực phẩm, hao hụt trọng lượng nước sau khi sấy đến giá trị không đổi chính là lượng nước trong thực phẩm cần xác định.

X= 

M M

M M

1 2

1 100

(%) Với

M1: Trọng lượng cốc cân và mẫu thử trước khi sấy, g

M2: Trọng lượng cốc cân và mẫu thử sau khi sấy đến trọng lượng không đổi, g M: Trọng lượng cốc cân, g

2. Phương pháp kiểm tra vi sinh vật:

Đếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh dưỡng từ một lượng mẫu xác định trên cơ sở mỗi khuẩn lạc được hình thành từ một tế bào duy nhất.

Dùng pipet hút 1ml dung dịch mẫu đã được pha loãng cho vào giữa đĩa petri, rót vào mỗi đĩa 1215 ml thạch dinh dưỡng. Lắc xuôi và ngược chiều kim đồng hồ mỗi chiều 5 lần, đặt đĩa trên mặt ngang và để đông tự nhiên. Khi môi trường đông, lật úp đĩa và cho vào tủ ấm ở nhiệt độ 370C.

Số vi sinh vật được xác định theo công thức sau:

C=n n nN  nid

i 1 3

2 2 1

110 10 ...10  Với

C: số vi sinh vật có trong 1ml sản phẩm(cfu/ml)

N: tổng số vi sinh vật đếm được

n1: số vi sinh vật đếm được ở nồng độ ban đầu

ni: số vi sinh vật đếm được ở nồng độ pha loãng thứ i d: hệ số pha loãng

3. Phương pháp đánh giá cảm quan

Bảng 14. Bảng điểm đánh giá cảm quan theo mô tả sản phẩm

Điểm Yêu cầu sản phẩm Điểm

Sản phẩm trong, không có cặn, không có chất lơ lửng.

5

Sản phẩm trong, có rất ít cặn, không có chất lơ lửng 4 Sản phẩm trong, có ít cặn , không có chất lơ lửng 3 Sản phẩm hơi đục, có ít cặn, có rất ít chất lơ lửng 2 Trạng thái

Sản phẩm đục, có nhiều cặn và chất lơ lửng 1 Có màu đỏ ánh cam đặc trưng của nước sake 5 Có màu đỏ nhạt hay có màu vàng cam 4

Màu đỏ rất nhạt hay có màu vàng 3

Màu vàng nhạt 2

Màu sắc

Màu vàng rất nhạt 1

Có mùi thơm đặc trưng của sake 5

Có mùi thơm nồng của đường 4

Có mùi thơm thoảng của sake 3

Không có mùi của sake 2

Mùi

Có mùi lạ 1

Vị ngọt hài hòa 5

Vị hơi ngọt hoặc hơi nhạt 4

Vị ngọt nhiều hoặc nhạt nhẽo 3

Vị rất ngọt hoặc quá nhạt 2

Vị

Có vị lạ 1

4. Các phương pháp định tính 4.1. Định tính glycoside tim

Lấy 10g nguyên liệu khô giã nhỏ cho vào bình tam giác thêm vào 100ml cồn 20  30% và để lại sau 1 ngày. Sau đó loại tạp chất bằng chì acetate và dung dịch natrisunfat bảo hòa. Từ dung dịch đã lọc bỏ chất bẩn thêm vào hỗn hợp CHCl3 và cồn (3:1), phân đoạn khoảng 20ml dịch chiết.

Hỗn hợp các glycosid tim thu được từ cách điều chế trên được xác định bằng phản ứng định tính Keller-Kiliani.

Thuốc thử Keller-Kiliani gồm có 2 dung dịch:

- Dung dịch1 gồm 100ml acid acetic đậm đặc trộn với 1ml dung dịch FeCl35%

- Dung dịch 2 gồm 100ml acid sulfuric đậm đặc trộn với 1ml dung dịch FeCl35%

Hòa tan 1 2 ml glycoside vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch 1. Sau đó chồng thêm 2 ml dung dịch 2 dọc theo thànhống nghiệm. Ta thấy dung dịch phân thành 2

lớp, ở giữa xuất hiện màu nâu hoạc nâu đen, ở trên mặt vành màu nâu từ từ xuất hiện lớp màu xanh lục hoặc xanh trong vòng 1 2 phút thì kết luận có glycoside tim.

4.2. Địnhtính cyanua

Dùng giấy lọc tẩm dung dịch acid picric 1% để 1 2 phút, sau đó nhúng vào dung dịch Na2CO3 rồi để khô. Bình cầu đựng nguyên liệu tươi đã được giã nhỏ trộn với acid lactic hoặc nước, đạy lại bằng nút cao su có cắm khí sinh hàn. Treo giấy picrat vào trong bình đó, đun trên bếp cách thủy sau vài phút nếu thấy giấy picrat chuyển sang màu vàng nâu chứng tỏ nguyên liệu có chứa cyanuar.

4.3. Định tính tanin

- Cho dịch trích tác dụng với muối sắt III có kết tủa xanh đen là có tanin - Cho dịch trích tác dụng với chì acetate 10% có kết tủa bông là có tanin - Có cả 2 hiện tượng trên đó là chất tanin pyrogalic hay tanin thủy phân.

5. Định lượng glycosidtim

- Tương tự như định tính, loại bỏ tạp chất bằng chì acetate và natrisunfat. Sau đó từ dung dịch đã lọc bỏ chất bẩn thêm vào hỗn hợp CHCl3 và cồn (3:1), phân đoạn dịch chiết. Cho 1ml dịch chiết vào 5ml acid phosphoric đun nóng ở 100oC trong thời gian 15 phút. Sau đó lấy ra để nguội rồi đo quang phổ dưới bước sóng 474nm.

-Từ kết quả thu được trên máy ta sẽ tính được nồng độ glycoside thông qua công thức sau

Từ nồng độ mol/l ta tính ra được nồng độ mg/l

CxAx Trong đó:Ax:độ hấp thu đo được trên máy quang phổ ε: hệ số hấp thu mol (ε=12589)

Cx: Nồng độ mol/l

C= Cx*M*1000 M: trọng lượng phân tử

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ

1. Khảo sát phương pháp xử lý đến giá trị cảm quan về màu sắc a. Kết quả đánh giá màu sắc

Table of Means for mau sac by sample with 95.0 percent LSD intervals

--- Stnd. error

sample Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit --- A0 40 4.4 0.0993327 4.26191 4.53809 A1 40 4.55 0.0993327 4.41191 4.68809 A2 40 3.2 0.0993327 3.06191 3.33809 A3 40 3.975 0.0993327 3.83691 4.11309 A4 40 4.775 0.0993327 4.63691 4.91309 A5 40 4.175 0.0993327 4.03691 4.31309 A6 40 4.2 0.0993327 4.06191 4.33809 A7 40 4.3 0.0993327 4.16191 4.43809 A8 40 4.7 0.0993327 4.56191 4.83809 A9 40 4.35 0.0993327 4.21191 4.48809 --- Total 400 4.2625

ANOVA Table for mau sac by sample

Analysis of Variance

--- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value --- Between groups 71.5125 9 7.94583 20.13 0.0000 Within groups 153.925 390 0.394679

--- Total (Corr.) 225.437 399

Multiple Range Tests for mau sac by sample

--- Method: 95.0 percent LSD

sample Count Mean Homogeneous Groups

--- A2 40 3.2 X

A3 40 3.975 X A5 40 4.175 XX A6 40 4.2 XX A7 40 4.3 XX A9 40 4.35 XX A0 40 4.4 XX A1 40 4.55 XX A8 40 4.7 X A4 40 4.775 X

--- Contrast Difference +/- Limits ---

A0 - A1 -0.15 0.276189

A0 - A2 *1.2 0.276189 A0 - A3 *0.425 0.276189 A0 - A4 *-0.375 0.276189 A0 - A5 0.225 0.276189 A0 - A6 0.2 0.276189 A0 - A7 0.1 0.276189 A0 - A8 *-0.3 0.276189 A0 - A9 0.05 0.276189 A1 - A2 *1.35 0.276189 A1 - A3 *0.575 0.276189

A1 - A4 -0.225 0.276189

A1 - A5 *0.375 0.276189 A1 - A6 *0.35 0.276189 A1 - A7 0.25 0.276189

A1 - A8 -0.15 0.276189

A1 - A9 0.2 0.276189 A2 - A3 *-0.775 0.276189 A2 - A4 *-1.575 0.276189 A2 - A5 *-0.975 0.276189 A2 - A6 *-1.0 0.276189 A2 - A7 *-1.1 0.276189 A2 - A8 *-1.5 0.276189 A2 - A9 *-1.15 0.276189 A3 - A4 *-0.8 0.276189

A3 - A5 -0.2 0.276189

A3 - A6 -0.225 0.276189

A3 - A7 *-0.325 0.276189 A3 - A8 *-0.725 0.276189 A3 - A9 *-0.375 0.276189 A4 - A5 *0.6 0.276189 A4 - A6 *0.575 0.276189 A4 - A7 *0.475 0.276189 A4 - A8 0.075 0.276189 A4 - A9 *0.425 0.276189

A5 - A6 -0.025 0.276189

A5 - A7 -0.125 0.276189

A5 - A8 *-0.525 0.276189

A5 - A9 -0.175 0.276189

A6 - A7 -0.1 0.276189

A6 - A8 *-0.5 0.276189

A6 - A9 -0.15 0.276189

A7 - A8 *-0.4 0.276189

A7 - A9 -0.05 0.276189

A8 - A9 *0.35 0.276189

---

* denotes a statistically significant difference.

b. Kết quả đánh giá mùi

Table of Means for mui by sample with 95.0 percent LSD intervals

--- Stnd. error

sample Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit --- A0 40 3.8 0.133536 3.61436 3.98564 A1 40 4.0 0.133536 3.81436 4.18564 A2 40 3.4 0.133536 3.21436 3.58564 A3 40 3.85 0.133536 3.66436 4.03564 A4 40 3.65 0.133536 3.46436 3.83564 A5 40 3.7 0.133536 3.51436 3.88564 A6 40 3.85 0.133536 3.66436 4.03564 A7 40 3.775 0.133536 3.58936 3.96064 A8 40 4.0 0.133536 3.81436 4.18564 A9 40 3.75 0.133536 3.56436 3.93564 --- Total 400 3.7775

ANOVA Table for mui by sample

Analysis of Variance

--- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value --- Between groups 11.0225 9 1.22472 1.72 0.0833 Within groups 278.175 390 0.713269

--- Total (Corr.) 289.197 399

Multiple Range Tests for mui by sample

--- Method: 95.0 percent LSD

sample Count Mean Homogeneous Groups

--- A2 40 3.4 X

A4 40 3.65 XX A5 40 3.7 XX A9 40 3.75 XX A7 40 3.775 X A0 40 3.8 X A6 40 3.85 X A3 40 3.85 X A8 40 4.0 X A1 40 4.0 X

--- Contrast Difference +/- Limits ---

A0 - A1 -0.2 0.371288

A0 - A2 *0.4 0.371288

A0 - A3 -0.05 0.371288

A0 - A4 0.15 0.371288 A0 - A5 0.1 0.371288

A0 - A6 -0.05 0.371288

A0 - A7 0.025 0.371288

A0 - A8 -0.2 0.371288

A0 - A9 0.05 0.371288 A1 - A2 *0.6 0.371288

A1 - A3 0.15 0.371288

A1 - A4 0.35 0.371288 A1 - A5 0.3 0.371288

A1 - A6 0.15 0.371288

A1 - A7 0.225 0.371288 A1 - A8 0.0 0.371288

A1 - A9 0.25 0.371288

A2 - A3 *-0.45 0.371288

A2 - A4 -0.25 0.371288

A2 - A5 -0.3 0.371288

A2 - A6 *-0.45 0.371288 A2 - A7 *-0.375 0.371288 A2 - A8 *-0.6 0.371288

A2 - A9 -0.35 0.371288

A3 - A4 0.2 0.371288 A3 - A5 0.15 0.371288 A3 - A6 0.0 0.371288 A3 - A7 0.075 0.371288

A3 - A8 -0.15 0.371288

A3 - A9 0.1 0.371288

A4 - A5 -0.05 0.371288

A4 - A6 -0.2 0.371288

A4 - A7 -0.125 0.371288

A4 - A8 -0.35 0.371288

A4 - A9 -0.1 0.371288

A5 - A6 -0.15 0.371288

A5 - A7 -0.075 0.371288

A5 - A8 -0.3 0.371288

A5 - A9 -0.05 0.371288

A6 - A7 0.075 0.371288

A6 - A8 -0.15 0.371288

A6 - A9 0.1 0.371288

A7 - A8 -0.225 0.371288

A7 - A9 0.025 0.371288 A8 - A9 0.25 0.371288

---

* denotes a statistically significant difference.

2. Khảo sát tỉ lệ lá:nước đến nồng độ glycoside tim

3. Khảo sát tỉ lệ phối chế đến giá trị cảm quan của sản phẩm a. Kết quả đánh giá màu sắc của nước sake sau phối chế

b. Kết quả đánh giá mùi của nước sake sau phối chế

c. Kết quả đánh giátrạng thái của nước sake sau phối chế

d. Kết quả đánh giávị của nước sake sau phối chế

4. Khảo sát chế độ thanh trùngảnh hưởng đến giá trị cảm quan

a. Kết quả đánh giá màu sắc

b. Kết quả đánh giá mùi

c. Kết quả đánh giá trạng thái

d. Kết quả đánh giá vị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất nước thảo mộc trích ly từ lá sake (Trang 33 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)