4.1 Chọn các số liệu ban đầu
Năng suất nhà máy 1 năm: 5600 tấn
Độ ẩm nguyên liệu bánh dầu ban đầu: 3.5%
Mức tiêu hao trong từng công đoạn
Bảng 2: Bảng tiêu hao nguyên liệu từng công đoạn
Quá trình Tổn thất(%)
Xay 0.5
Phối trộn 0.5
Hấp 1
Nuôi mốc 0.5
Thủy phân 1
Ủ 0.5
Lọc thô 1
Thanh trùng 1 1
Lắng I 0.5
Thanh trùng 2 1
Lắng II 0.5
Lọc tinh, chiết rót 0.5
Trang 21
4.2 Kế hoạch sản xuất của nhà máy Thời gian làm việc 1 ngày: 12giờ
Nhà máy làm việc 12 tháng trong một năm. Công nhân được nghỉ ngày chủ nhật và các dịp lễ tết.
Bảng 3: biểu đồ làm việc của phân xưởng
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả
n mă S ngày làmố
vi cệ 25 20 27 24 25 26 27 26 25 26 26 27 304
4.3 Cân bằng vật chất cho một mẻ 4.3.1 Quá trình xay
M1 ,W1 M2, W2
Khối lượng bánh dầu ban đầu:
M1= 616 kg
Khối lượng bánh dầu sau khi xay:
M2 = 99.5%M1=613 Độ ẩm nguyên liệu sau khi xay
W2= W1=3.5%
4.3.2 Quá trình Phối trộn
M2 ,W2 M3,W3
Xay
Phối trộn
MN1
Cân bằng khối lượng :
M2 + MN1 = M3
Cân bằng ẩm :
M2W2 + MN1 =M3W3
Độ ẩm cuối sau khi trộn:
W3 = 34%
Khối lượng bánh dầu sau khi trộn:
= 896kg
Khối lượng nước trộn
MN1 = M3 – M2= 283 Khối lượng thực tế sau khi trộn
M’3 = M3 *99.5%=891.5 kg 4.3.3.Quá trình hấp
M’3,W3 M4 ,W4
Mhơi
Cân bằng khối lượng :
M’3 + Mhơi = M4
Cân bằng ẩm :
M’3W3 + Mhơi =M4W4
Độ ẩm bánh dầu sau khi hấp: W4 = 35%
Khối lượng bánh dầu sau khi hấp:
= 905 kg
Trang 23 Hấp
Khối lượng nước bám
Mnước bám = M4– M’3= 13.5 kg 4.3.5 Quá trình thủy phân
M4,W4
M nước muối M5, W5
Cân bằng khối lượng :
M4 +M nước muối = M5
Khối lượng nước muối
M nước muối = 40%M4 =362 Cân bằng ẩm :
M4W4 + M nước muối (1-C%muối )=M5W5
Khối lượng bã sau thủy phân
M5 = M4 + Mnước muối = 1267 kg Độ ẩm bã sau khi thủy phân:
= 48%
Khối lượng bã sau thủy phân thực tế
M’5 = 99.5%M5 =1260 kg 4.3.6 Quá trình ủ
M’5,W5 M6, W6
M nước muối
Thủy phân
Ủ
Cân bằng khối lượng :
M’5 + M nước muối = M6
Khối lượng nước muối
Mnước muối =2M’5 = 2520 kg Cân bằng ẩm :
M’5W5+ M nước muối (1-C%muối ) =M6W6
Khối lượng bã sau khi ủ:
M6 = 3780 kg Độ ẩm bã sau khi thủy phân:
= 70%
Khối lượng bã sau ủ thực tế
M’6 = 99.5%M6 = 3761 kg 4.3.7 Quá trình lọc thô
M’6,W6 M7, W7
Mnước muối M8, W8
Cân bằng khối lượng :
M’6 + MNước muối = M7 + M8
Khối lượng nước muối bồ sung
Mnước muối = M’6 = 3761 kg Khối lượng dịch lọc thu được
M7 = 60%(Mnước muối + M’6)= 4513 kg Độ ẩm dịch sau lọc
Trang 25 Lọc thô
W7 = 80%
Khối lượng bã lọc
M8 = M’6 + MNước muối - M7 =3008 kg Cân bằng ẩm :
M’6W6 + M nước muối (1-C%muối)=M7W7 + M8W8
Độ ẩm bã lọc
= 67%
Khối lượng dịch lọc thực tế:
M’7 = 99.5%M7 = 4490 kg 4.3.8 Quá trình thanh trùng I
Mnước bay hơi
M’7 ,W7 M9, W9
Cân bằng Khối lượng:
M’7 = M9 + Mnước bay hơi
Cân bằng ẩm :
M’7W7 = M9W9 + Mnước bay hoi
Độ ẩm dịch sau thanh trùng
W9 = 79%
Khối lượng dịch sau khi thanh trùng
= 4270 kg
Khối lượng nước bay hơi
Mnước bay hơi = M’7 – M9= 236 kg Khối lượng dịch sau thanh trùng 1 thực tế
Thanh trùng 1
M’9 = 99%M9= 4227 kg 4.3.9 Quá trình lắng 1
M’9, W9 M10, W10
M11, W11
Cân bằng khối lượng:
M’9 = M10 +M11
Cân bằng ẩm:
M’9W9 =M10W10 + M11W11
Độ ẩm dịch sau lắng
W10= 80%
Độ ẩm bã sau lắng
W11= 40%
Khối lượng dịch nước tương sau khi lắng
= 4122 kg
Khối lượng bã
M11= M’9 –M10 =106 kg Khối lượng dịch nước tương sau lắng thực tế
M’10 = 99.5%M10 = 4101 kg 4.3.10 Quá trình thanh trùng 2
Công thức nguyên liệu phối chế
Nước tương cốt 300
Đường 52
Bột ngọt 24
Muối 160
Trang 27
Lắng 1
Caramen 10
Hương 1
Nước 1000
Kali sorbet 1.6
Natri benzoate 1.6
Acid citric 6
Khối lượng nguyên liệu đưa vào phối chế
M12 = 1550kg Độ ẩm nguyên liệu phối chế
W12 = 79.6%
Mbay hơi
M12W12 M13W13
Cân bằng khối lượng:
M12= M13 + Mbay hoi
Cân bằng ẩm:
M12W12=M13W13 + Mbay hơi
Độ ẩm nước tương sau khi thanh trùng W13 =78%
Khối lượng nước tương sau khi phối chế M13 = M12(1-W12)/(1-W13)= 1437 kg Khối lượng nước tương sau khi phối chế thực
M13=99%M13=1422 kg Khối lượng nước bay hơi;
Mbay hơi= M12 - M13= 119 kg
Thanh trùng 1
4.3.11 Quá trình lắng 2
M’13 W13 M14W14
M15W15 Cân bằng khối lượng
M’13=M14+M15
Cân bằng ẩm:
M’13W13= M14W14 + M15W15
Độ ẩm dịch nước tương sau khi lắng W14= 79%
Độ ẩm bã
W15= 50%
Khối lượng nước tương sau khi lắng
M14 = M’13(W13 – W15)/(W14 – W15)= 1374kg Khối lượng bã
M15= M’13- M14= 49 kg
Khối lượng nước tương thực tế thu được M’14 = 99.5%M14 = 1367 kg
4.3.12 Quá trình lọc tinh
M’14W14 M16W16
M17W17
Cân bằng khối lượng M’14=M16+M17
Cân bằng ẩm:
M’14W14= M16W16 + M17W17
Độ ẩm dịch nước tương sau khi lọc
Trang 29
Lắng 2
Lọc tinh
W16= 80%
Độ ẩm bã
W17= 50%
Khối lượng nước tương sau khi lọc
M16 = M’14(W14 – W17)/(W16 – W17)= 1328kg Khối lượng bã
M17= M’14- M16= 46 kg
Khối lượng nước tương thực tế thu được M’16 = 99.5%M14 = 1321kg
4.3.13 Quá trình rót
M’16W16 M18W18
Khối lượng nước tương sau khi rót M18=99.5%M’16= 1315kg Độ ẩm: W18=W16= 80%
Bảng 4 : Bảng tổng kết cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu
STT Tính nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, phế liệu
Tính cho 1
ngày
Tính cho 1 tháng
Tính cho 1
năm
1 Nguyên liệu bánh dầu ban đầu 616 16016 187264
2 Nguyên liệu sau khi xay 613 15938 186352
3 Nguyên lieu sau khi trộn 891.6 23181.6 271046.4
4 Nguyên liệu sau hấp 905 23530 275120
5 Nguyên liệu sau thủy phân 1255 32630 381520
6 Nguyên liệu sau ủ 3746 97396 1138784
7 Khối lượng dịch thu được sau lọc thô 4483.7 116576.2 1363045 8 Khối lượng bã ướt thu được sau lọc
thô
3004
78104 913216 9 Khối lượng dịch thu được sau thanh 4227.5 109915 1285160
Rót
trùng 1
10 Khối lượng dịch thu được sau lắng 1 4101 106626 1246704 11 Khối lượng cặn thu được sau lắng 1 106 2756 32224 12 Khối lượng dịch thu được sau thanh
trùng 2
1423
517972 6056288 13 Khối lượng dịch thu được sau lắng 2 1367 497588 5817952
14 Khối lượng cặn sau khi lắng 2 49 17836 208544
15 Khối lượng dịch thu được sau lọc tinh 1321 480844 5622176 16 Khối lượng cặn thu được sau lọc tinh 46 16744 195776
17 Khối lượng nước tương rót 1314 478296 5592384