PHẦN III: TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẤT PHƯƠNG NAM 3.1. Tính toán phụ tải công ty cổ phần Đất Phương nam
3.3. Lựa chọn các phần tử trong hệ thống điện cho công ty Đất Phương Nam
3.3.1. Lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp cho công ty Đất Phương Nam
3.3.1.4. Lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp cho từng phụ tải
Chọn dây dẫn cho từng dây dẫn và từng nhóm phụ tải theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép Icp.
Chọn cáp đồng bốn lõi, cách điện PVC do hãng CADIVI sản xuất cáp đi ngầm trong rãnh.
a. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 1:
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ máy dập tôn 2 5,5 0,83 10,068 M11-M12
Môtơ máy dập tôn 6 7,5 0,83 13,729 M13-M18
Môtơ giảm tốc máy dập 2 5,5 0,83 10,068 M26-M27
Môtơ máy dập tôn:
Pdm = 7,5 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,83 tg = 0,672
Qdm = Pdm. tg = 7,5. 0,672 = 5,04 (kVar)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 7,5
3.0,38.0,83 = 13,729 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 1 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 10 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 10 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 13, 729
0,7 = 19,613 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x2,5) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-26: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x2,5).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x2,5) 2,5 7,41 22 0,005
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 7,41.0,005 = 37,05 (m) X = xo.l = 0,07.0,005 = 0,35 (m)
R11= 11,182 (m); X11 = 20,219 (m)
RM = R11+ R = 11,182 + 37,05 = 48,232 (m) XM = X11+ X = 20,219 + 0,35 = 20,569 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 7,5.48,232+5,04.20,569 3 0,38 .10
= 1,225 (V)
Ubt = 1,225 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x2,5) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ máy dập tôn 10 5,5 0,83 10,068 M1-M10
Môtơ máy dập tôn:
Pdm = 5,5 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,83 tg = 0,672
Qdm = Pdm. tg = 5,5. 0,672 = 3,696 (kVar)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 5,5
3.0,38.0,83 = 10,068 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 1 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 10 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 10 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 10,068
0,7 = 14,383 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1,5) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-27: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1,5).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1,5) 1,5 12,1 17 0,005
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 12,1.0,005 = 60,5 (m) X = xo.l = 0,07.0,005 = 0,35 (m)
R11= 11,182 (m); X11 = 20,219 (m)
RM = R11+ R = 11,182 + 60,5 = 71,682 (m) XM = X11+ X = 20,219 + 0,35 = 20,569 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 5,5.71,682+3,696.20,569 3 0,38 .10
= 1,238 (V)
Ubt = 1,238 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1,5) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ giảm tốc máy dập 7 3,7 0,8 7,027 M19-M25
Môtơ giảm tốc máy dập 3 1,5 0,8 2,849 M28-M30
Môtơ giảm tốc máy dập:
Pdm = 3,7 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,8 tg = 0,75
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Qdm = Pdm. tg = 3,7. 0,75 = 2,775 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 3, 7
3.0,38.0,8 = 7,027(A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 1 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 10 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 10 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 7, 027
0,7 = 10,039 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-28: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1) 1 18,1 14 0,005
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 18,1.0,005 = 90,5 (m) X = xo.l = 0,07.0,005 = 0,35 (m)
R11= 11,182 (m); X11 = 20,219 (m)
RM = R11+ R = 11,182 + 90,5 = 101,682 (m) XM = X11+ X = 20,219 + 0,35 = 20,569 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 3,7.101,682+2,775.20,569 3 0,38 .10
= 1,14 (V)
Ubt = 1,14 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1) thỏa mãn.
b. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 2:
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Quạt hút 3 3,7 0,8 7,027 M31-M33
Môtơ giảm tốc băng chuyền 9 2,2 0,8 4,148 M34-M42
Bơm thủy lực 1 2,2 0,8 4,178 M48
Quạt hút:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Pdm = 3,7 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,8 tg = 0,75
Qdm = Pdm. tg = 3,7. 0,75 = 2,775 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 3, 7
3.0,38.0,8 = 7,027(A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 2 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 13 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 13 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 7,027
0, 7 = 10,039 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-29: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1) 1 18,1 14 0,007
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 18,1.0,007 = 126,7 (m) X = xo.l = 0,07.0,007 = 0,49 (m)
R12= 56,662 (m); X12 = 20,219 (m)
RM = R12+ R = 56,662 + 126,7 = 183,362 (m) XM = X12+ X = 20,219 + 0,49 = 20,709 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 3,7.183,362+2,775.20,569 3 0,38 .10
= 1,937 (V)
Ubt = 1,937 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ giảm tốc băng chuyền 2 1,1 0,79 2,116 M43-M44
Môtơ giảm tốc băng chuyền 3 1,5 0,8 2,849 M45-M47
Bơm thủy lực 1 1,5 0,8 2,849 M49
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bơm thủy lực 2 2 0,8 3,798 M50-M51
Bơm thủy lực:
Pdm = 2 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,8 tg = 0,75
Qdm = Pdm. tg = 2. 0,75 = 1,5(kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 3, 7
3.0,38.0,8 = 7,027(A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 2 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 8 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 8 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 7, 027
0,7 = 10,039 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-30: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1) 1 18,1 14 0,007
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 18,1.0,007 = 126,7 (m) X = xo.l = 0,07.0,007 = 0,49 (m)
R12= 56,662 (m); X12 = 20,219 (m)
RM = R12+ R = 56,662 + 126,7 = 183,362 (m) XM = X12+ X = 20,219 + 0,49 = 20,709 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 2.183,362+1,5.20,569 3 0,38 .10
= 1,047 (V)
Ubt = 1,047 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1) thỏa mãn.
c. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 3:
Tên thiết bị n Pdm cos Idm Ký hiệu
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
(kW) (A)
Môtơ khuấy 2 11 0,86 19,433 M52-M53
Môtơ khuấy 3 15 0,86 26,5 M54-M56
Môtơ khuấy 1 18,5 0,86 32,684 M57
Máy nghiền giấy 1 37 0,86 65,367 M58
Máy nghiền giấy:
Pdm = 37 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,86 tg = 0,593
Qdm = Pdm. tg = 37. 0,593 = 21,941 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 37
3.0,38.0,86 = 65,367 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 3 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 3 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 7 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 7 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 65,367
0,7 = 93,381 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng ba lõi cách điện PVC (3x30) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-31: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (3x30).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (3x30) 30 0,635 97 0,005
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 0,635.0,005 = 3,175 (m) X = xo.l = 0,07.0,005 = 0,35 (m)
R13= 7,482 (m); X13 = 18,469 (m)
RM = R13+ R = 7,482 + 126,7 = 10,657 (m) XM = X13+ X = 18,469 + 0,49 = 18,819 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 37.10,657+21,941.18,819 3 0,38 .10
= 2,124 (V)
Ubt = 2,124 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cáp đồng 3 lõi PVC (3x30) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Bơm nước 1 3,7 0,8 7,027 M59
Quạt lò hơi 1 1,5 0,8 2,849 M60
Bơm xịt 1 3,7 0,8 7,027 M61
Bơm nước:
Pdm = 3,7 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,8 tg = 0,75
Qdm = Pdm. tg = 3,7. 0,75 = 2,775 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 3, 7
3.0,38.0,8 = 7,027(A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 3 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 3 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 3 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,85
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 7,027
0,85 = 8,267 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-32: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1) 1 18,1 14 0,01
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 18,1.0,01 = 181 (m) X = xo.l = 0,07.0,01 = 0,7 (m)
R13= 7,482 (m); X13 = 18,469 (m)
RM = R13+ R = 7,482 + 181= 188,482 (m) XM = X13+ X = 18,469 + 0,7 = 19,169 (m)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 3,7.188,482+2,775.19,169 3 0,38 .10
= 1,975 (V)
Ubt = 1,975 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1) thỏa mãn.
d. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 4:
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Máy nghiền ximăng 1 245 0,88 422,999 M62
Máy nghiền ximăng:
Pdm = 245 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,88 tg = 0,54
Qdm = Pdm. tg = 245. 0,54 = 132,3 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 245
3.0,38.0,88 = 422,999 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 4 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 3 lõi đi ngầm trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 1 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 1
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 422,999
1 = 422,999 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng một lõi cách điện PVC (1x400) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-33: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (1x400).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (1x400) 400 0,047 742 0,01
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 0,047.0,01 = 0,47 (m) X = xo.l = 0,07.0,01 = 0,7 (m)
R14= 3,932 (m); X14 = 18,119 (m)
RM = R14+ R = 3,932 + 0,47 = 4,402 (m)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
XM = X14+ X = 18,119 + 0,7 = 18,819 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 245.4,402+132,3.18,819 3 0,38 .10
= 9,39 (V)
Ubt = 9,39 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 1 lõi PVC (1x400) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ giảm tốc băng chuyền 2 11 0,86 19,433 M63-M64
Quạt thổi ximăng 1 37 0,86 65,367 M77
Quạt thổi ximăng:
Pdm = 37 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,86 tg = 0,593
Qdm = Pdm. tg = 37. 0,593 = 21,941 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 37
3.0,38.0,86 = 65,367 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 4 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 3 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 3 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 3 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,85
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 65,367
0,85 = 76,902 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng ba lõi cách điện PVC (3x22) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-34: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (3x22).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (3x22) 22 0,84 82 0,02
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 0,84.0,02 = 16,8 (m) X = xo.l = 0,07.0,02 = 1,4 (m)
R14= 3,932 (m); X14 = 18,119 (m)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
RM = R14+ R = 3,932 + 16,8 = 20,732 (m) XM = X14+ X = 18,119 + 1,4 = 19,519 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 37.20,732+21,941.19,519 3 0,38 .10
= 3,146(V)
Ubt = 3,146 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 3 lõi PVC (3x22) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ giảm tốc băng chuyền 4 5,5 0,83 10,068 M65-M68
Môtơ giảm tốc băng chuyền 5 3,7 0,8 7,027 M69-M73
Quạt thổi ximăng 2 3,7 0,8 7,027 M74-M75
Quạt thổi ximăng 1 2,2 0,8 4,178 M76
Môtơ giảm tốc băng chuyền:
Pdm = 5,5 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,83 tg = 0,672
Qdm = Pdm. tg = 5,5. 0,672 = 3,696 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 5,5
3.0,38.0,83 = 10,068 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 4 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 12 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 12 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 10,068
0,7 = 14,383 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1,5) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-35: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1,5).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1,5) 1,5 12,1 17 0,01
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
R = ro.l = 12,1.0,01 = 121 (m) X = xo.l = 0,07.0,01 = 0,7 (m)
R14= 3,932 (m); X14 = 18,119 (m)
RM = R14+ R = 3,932 + 121 = 124,932 (m) XM = X14+ X = 18,119 + 0,7 = 18,819 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 5,5.124,932+3,696.18,819 3 0,38 .10
= 2,005 (V)
Ubt = 2,005 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1,5) thỏa mãn.
e. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 5:
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Môtơ phun sơn 1 1,5 0,8 2,849 M78
Môtơ giảm tốc phun sơn 1 5,5 0,83 10,068 M79
Vô lăng điện 2 1,5 0,8 2,849 M80-M81
Môtơ làm mái ngói 1 2,2 0,8 4,178 M82
Môtơ giảm tốc làm mái ngói 3 5,5 0,83 10,068 M83-M85
Môtơ bơm nhớt 1 3,7 0,8 7,027 M86
Môtơ giảm tốc 3 1,5 0,8 2,849 M87-M89
Môtơ giảm tốc làm mái ngói:
Pdm = 5,5 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,83 tg = 0,672
Qdm = Pdm. tg= 5,5. 0,672 = 3,696 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 5,5
3.0,38.0,83 = 10,068 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 5 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 12 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 12 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 10,068
0, 7 = 14,383 (A)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1,5) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-36: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1,5).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1,5) 1,5 12,1 17 0,03
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 12,1.0,03 = 363 (m) X = xo.l = 0,07.0,03 = 2,1 (m)
R25= 12,348 (m); X25 = 16,719 (m)
RM = R25+ R = 12,348 + 363 = 375,348 (m) XM = X25+ X = 16,719 + 2,1 = 18,819 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 5,5.375,348+3,696.18,819 3 0,38 .10
= 2,005 (V)
Ubt = 2,005 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1,5) thỏa mãn.
f. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 6:
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos
Idm
(A) Ký hiệu
Máy hàn 3 76,21 0,87 133,091 M92-M94
Máy hàn:
Pdm = 76,21 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,87 tg = 0,567
Qdm = Pdm. tg = 76,21. 0,567 = 43,211 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 76, 21
3.0,38.0,87 = 133,091 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 6 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 3 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 3 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 3 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,85
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 133,091
0,85 = 156,578 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng ba lõi cách điện PVC (3x70) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-37: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (3x70).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (3x70) 70 0,268 163 0,02
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 0,268.0,02 = 5,36 (m) X = xo.l = 0,07.0,02 = 1,4 (m)
R26= 4,138 (m); X26 = 17,069 (m)
RM = R26+ R = 4,138 + 5,36 = 9,498 (m) XM = X26+ X = 17,069 + 1,4 = 18,469 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 76,21.9,498+43,211.18,469 3 0,38 .10
=4,005 (V)
Ubt = 4,005 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 3 lõi PVC (3x70) thỏa mãn.
Tên thiết bị n Pdm
(kW) cos Idm
(A) Ký hiệu
Bơm hơi 2 3,811 0,8 7,238 M90-M91
Máy mài 3 1,299 0,79 2,498 M95-M97
Máy cắt 1 3,811 0,8 7,237 M98
Bơm nước 4 2,598 0,8 4,934 M99-M102
Quạt công nghiệp 2 1,299 0,79 2,498 M103-M104
Máy khoan 1 1,299 0,79 2,498 M105
Máy mài 1 0,606 0,79 1,166 M106
Máy cắt:
Pdm = 3,811 (kW) Udm = 0,38 (kV)
cos = 0,8 tg = 0,75
Qdm = Pdm. tg = 3,811. 0,75 = 2,858 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
3.U .cos = 3,811
3.0,38.0,8 = 7,238 (A)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 6 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 4 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 14 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 14 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,7
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 7,238
0, 7 = 10,34 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng bốn lõi cách điện PVC (4x1) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-38: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (4x1).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (4x1) 1 18,1 14 0,01
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 18,1.0,01 = 181 (m) X = xo.l = 0,07.0,01 = 0,7 (m)
R26= 4,138 (m); X26 = 17,069 (m)
RM = R26+ R = 4,138 + 181= 185,138 (m) XM = X26+ X = 17,069 + 0,7 = 17,769 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 3,822.185,138+2,858.17,769.10 3 0,38
=1,99 (V)
Ubt = 1,99 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 4 lõi PVC (4x1) thỏa mãn.
g. Lựa chọn cáp cho từng nhóm phụ tải ở nhóm 7:
Phụ tải của nhóm 7 chủ yếu là phụ tải chiếu sáng và được chia làm 3 nhóm nhỏ:
Nhóm 1 gồm: Khu vực hành chính, Pt = 46,78 (kW)
Nhóm 2 gồm: Phân xưởng 1 và phân xưởng 2, Pt = 36,132 (kW)
Nhóm 3 gồm: Nhà xe, nhà kho và khuôn viên lối đi, Pt = 20,117 (kW)
Lựa chọn cáp cho phụ tải chiếu sáng nhóm 1:
Ptt = kdt.Pt = 0,8.46,78 = 37,424 (kW) Udm = 0,38 (kV)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cos = 0,8 tg = 0,75
Qdm = Pdm. tg = 37,424. 0,75 = 28,068 (kVar) Ilvmax = dm
dm
P
U .cos = 37, 424
0, 22.0,8 = 164,946 (A)
Để dẫn điện từ tủ động lực nhóm 7 đến các thiết bị, ta chọn cáp đồng 3 lõi đi ngầm trong rãnh cùng với cáp của của các thiết bị còn lại trong nhóm tạo thành 3 cáp trong rãnh.
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 286”, ta chọn k1 = 1, số lượng cáp trong cùng một rãnh là 3 và khoảng cách giữa các cáp là 100(mm) nên k2 = 0,85
Dựa vào bảng 7-A.19 trong “Điện công nghiệp – Trần Đức Lợi, trang 341”, chọn k3 = 1.
Icp = lvmax
1 2 3
I
k k k = 71,075
0,85 = 194,054 (A)
Dựa vào “Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 234”, chọn cáp đồng hai lõi cách điện PVC (2x70) do CADIVI sản xuất.
Bảng 3-39: Thông số kỹ thuật của cáp đồng PVC (2x70).
Mã hiệu Tiết diện (mm2)
Điện trở ro
(/km) Dòng tải cho phép Icp (A)
Chiều dài (km)
PVC (2x70) 70 0,268 201 0,06
Tính toán và kiểm tra cáp vừa chọn:
R = ro.l = 0,268.0,06 = 43,62 (m) X = xo.l = 0,07.0,06 = 4,2 (m)
R27= 6,288 (m); X27 = 17,069 (m)
RM = R27+ R = 6,288 + 43,62 = 49,908 (m) XM = X27+ X = 17,069 + 4,2 = 21,269 (m) Ubt = dm M dm M
dm
P .R +Q .X
U = 37,424.49,908+28,068.21,269 3 0,38 .10
=6,486 (V)
Ubt = 6,486 (V) < Ubtcp = 19 (V)
Cáp đồng 2 lõi PVC (2x70) thỏa mãn.
Tính toán tương tự như trên đối với phụ tải chiếu sáng nhóm 2 và nhóm 3, thông số kỹ thuật của cáp chọn cho các phòng còn lại cho ở bảng 3-40:
Bảng 3-40: Thông số kỹ thuật của cáp của từng phụ tải.
Cáp chọn Động cơ Ptt
(kW)
Itt
(A)
k1.k
2.k3 Mã hiệu
Điện trở (Ω/km)
Icp (A)
l (km)
M1-M12 5,5 10,068 0,7 PVC(4x1,5) 12,1 17 0,005
M13-M18 7,5 13,729 0,7 PVC(4x2,5) 7,41 22 0,005
M19-M25 3,7 7,027 0,7 PVC(4x1) 18,1 14 0,005