Chương 2. QUY TRÌNH VÀ THIẾT KẾ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
2.3. Thiết kế công cu ̣ nghiên c ứu
Công cụ đo lường của đề tài được thiết kế thông qua hệ thống các chỉ báo nhằm đo lường mức độ hài lòng của sinh viên đối với phương pháp giảng dạy, nội dung truyền đạt và việc KTĐG của giảng viên.
Để đánh giá sự hài lòng của sinh viên trước tiên phải xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng này. Theo G.V Diamantis và V.K.Beno [26,21] dẫn theo Siskos et al. (2005) thì “Giảng dạy” là một tiêu chí thứ bậc thuộc phương diện đào tạo để tạo nên sự hài lòng tổng thể của sinh viên.
Giảng dạy: liên quan đến các yếu tố về kiến thức giảng dạy, phương pháp giảng dạy, kỹ năng truyền đạt của giảng viên, giảng viên cơ hữu và phương pháp đánh giá.
Dựa vào tiêu chí này và kết hợp với Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học (theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định 66/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT) [17] tác giả đưa ra bảng hỏi khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với bài giảng của giảng viên tại trường CĐCĐ Cà Mau gồm 3 phần chính theo bảng 2.1:
Bảng 2.1 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo
STT Khái niệm Số biến
quan sát
Thang đo
Phần I: Thông tin về đ ối tƣợng khảo sát
1 Giới tính 1 Đi ̣nh danh
2 Ngành học 1 Đi ̣nh danh
3 Khóa học 1 Đi ̣nh danh
4 Học lực 1 Thứ bâ ̣c
5 Thời gian tham gia dự lớp ho ̣c 1 Tỉ lệ
Phần II. Thông tin về bài giảng
1 Nô ̣i dung bài giảng 5 Likert 5 mứ c đô ̣ 2 Phương pháp giảng da ̣y 6 Likert 5 mứ c đô ̣
3 Kiểm tra đánh giá 2 Likert 5 mứ c đô ̣
Phần III. Đƣợc để trống để lấy các ý kiến khác
Biến đô ̣c lâ ̣p của nghiên c ứu là đ ặc điểm sinh viên gồm giới tính , ngành học, khóa ho ̣c, thời gian tham dự lớp học và học lực của SV.
Biến phụ thuô ̣c của nghiên cứu là sự hài lòng của sinh viên . Điều tra thử nghiệm
Đề tài tiến hành khảo sát thử nghiệm trên 30 sinh viên, thử nghiệm được thực hiện vào cuối tháng 09/2011.
Chọn mẫu
Đề tài chọn trong 3 lớp, mỗi lớp 10 sinh viên cho bảng khảo sát và thu về ngay.
Số phiếu phát ra: 30 Số phiếu thu vào: 30
Như vậy, đề tài đã thu được 30 ý kiến của sinh viên năm cuối từ 3 lớp để khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên đối với bài giảng của giảng viên.
Thử nghiệm phiếu hỏi
Những thông tin thu được từ 30 sinh viên trên được phân tích bằng phần mềm SPSS và phần mềm QUEST. Xử lý dữ liệu và chạy chương trình Quest để xác định độ tin cậy của phiếu hỏi và sự phù hợp của các câu hỏi với mô hình Rasch, được xác định trong khoảng cho phép. Ta có kết quả như sau:
1. Mức độ hài lòng của sinh viên về bài giảng của giảng viên
Item Estimates (Thresholds) 2/11/12 0:33
all on lan (N = 30 L = 13 Probability Level= .50)
--- 4.0 |
| | | |
| 13.4 |
| 3.0 | | | XX |
| 6.4 |
XXX | 5.4 |
2.0 X | 3.4 12.4 |
| 7.4
XXXX | 1.4 2.4 4.4 |
|
X | 10.4 |
1.0 X |
| 11.4 XXX |
X |
| 13.3 XX | 8.4 X | 9.4 .0 X |
|
XX | 3.3 XXX |
X |
X | 7.3 8.3
| 5.3 6.3 10.3 12.3 | 4.3
-1.0 X |
X | 11.3 |
| 1.3 6.2 12.2 | 9.3
X | 2.3 |
| 13.2 -2.0 | 4.2 | 5.2 |
| 3.2 |
| | | -3.0 |
--- Each X represents 1 students
======================================================================================
2. Đặc tính về sự phù hợp của các câu hỏi
Item Fit
all on lan (N = 30 L = 13 Probability Level= .50) ---
INFIT MNSQ .45 .50 .56 .63 .71 .83 1.00 1.20
1.40
---+---+---+---+---+---+---+---+--- -+
1 item 1 * . | . 2 item 2 . |* . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . | * . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . | . * 9 item 9 . | * . 10 item 10 . * | . 11 item 11 . * | . 12 item 12 . * | . 13 item 13 . | * .
======================================================================================
Kết quả thử nghiệm cho thấy các item số 1, 8 phải sửa lại. Lý do:
Câu 1 được thiết kế: “Bài giảng bám sát mục tiêu học tập của học phần”
Câu 8 được thiết kế: “ Giảng viên đã sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học”
Với cách viết như vậy, sinh viên đã không hiểu các khái niệm một cách giống nhau dẫn đến khi chạy chương trình các câu 1, 8 rơi ra ngoài khoảng đồng bộ cho phép (INFIT MNSQ 0.77-1.30)
* Sửa chữa câu 1,8
Câu 1: Bài giảng bám sát mục tiêu môn học
Câu 8: Giảng viên sử dụng bảng/máy chiếu có hiệu quả
Sau khi sửa chữa, điều chỉnh nội dung các câu nằm ngoài khoảng đồng bộ thích hợp, đề tài đã tiến hành khảo sát trên diện rộng với 350 sinh viên thuộc 2 khoa trong trường cho 11 môn học khác nhau. Mỗi môn học chỉ được đánh giá một lần và các môn học được sử dụng chung một công cụ để đánh giá.