Công tác TVGS thi công móng nông

Một phần của tài liệu Giám sát thi công cầu đường bộ phan duy pháp (Trang 37 - 40)

Phần II. Giám sát chất l−ợng thi công công trình cầu

2.3 Công tác TVGS thi công móng nông

2. 3.1 Những vấn đề cần chú ý khi TVGS xây dựng móng nông

Những quy định về thi công và nghiệm thu móng nông đ{ đ−ợc trình bày trong các

điều từ 5.18 đến 5.22 trong 22TCN 266-2000: Cầu và cống – Quy phạm thi công nghiệm thu.

- Trong điều 5.18 quy định: Không cho phép có sự gián đoạn giữa hoàn thành thi công hố đào với xây dựng kết cấu móng. Trong trường hợp phải để gián đoạn công việc trên, cần có giải pháp đảm bảo đặc tính tự nhiên của đất nền tại đó.

Lớp đáy hố đào gần đến cao độ thiết kế (khoảng 5-10 cm) cần đ−ợc sửa dọn sạch mặt tr−ớc khi thi công móng.

- Trong điều 5.19 quy định: Trước khi thi công móng phải hoàn thành việc đưa nước mặt và nước ngầm ra khỏi hố đào (đào r{nh hoặc mở đường thoát nước ngầm, hạ mực n−ớc ngầm) cần đ−ợc lựa chọn phù hợp với điều kiện tại chỗ và

đ−ợc sự chấp thuận của tổ chức t− vấn thiết kế. Trong tr−ờng hợp này, cần có giải pháp không cho đất bùn đọng dưới đáy hố đào và không làm phá huỷ đặc tính tự nhiên của đất nền tại đó.

- Trong điều 5.20 quy định: Trước khi thi công móng công trình cần phải lập biên bản nghiệm thu hố đào với sự tham gia của Chủ công trình, T− vấn giám sát và Nhà thầu; trong trường hợp đặc biệt phải có sự tham gia của cơ quan Tư vấn thiết kế và đơn vị đo đạc.

phải đ−ợc đặt trên một lớp đệm cát, đá dăm hoặc cát xi măng có độ dày không nhỏ hơn 5 cm (đối với đất nền sét) và đ−ợc đầm chặt san phẳng một cách cẩn thận. Trong trường hợp nền có chỗ lõm cục bộ thì phải đắp bù đất cùng loại để

đảm bảo mặt nền phẳng và chặt.

2.3.2 Những h− hỏng và sự cố th−ờng gặp 2.3.2.1 Sự cố sai vị trí, cao độ móng

• Những biểu hiện của sự cố sai vị trí, cao độ móng:

- Sai h−ớng tuyến công trình;

- Vị trí mặt bằng móng sai;

- Cốt cao độ móng sai;

- Cốt cao độ, vị trí của các lỗ chờ và các vị trí chôn sẵn bị sai;

• Những nguyên nhân gây ra sự cố sai vị trí, cao độ móng:

- Đọc sai bản vẽ;

- Sai sót trong công tác trắc đạc;

- Mốc đo của trắc đặc bị chuyển dịch hoặc bị biến dạng trong quá trình thi công 2.3.2.2 Sụt lở thành vách hố móng

• Những biểu hiện của sự cố này là:

- Sụt lở thành vách của hố móng đào trần;

- Hệ thống chống đỡ vách hố móng bị biến dạng, h− hỏng dẫn tới sụt lở thành vách của hố móng.

• Những nguyên nhân gây ra sự cố này là:

- Tính toán ổn định của thành vách không đúng;

- Gặp phải thời tiết bất thường khi thi công đào đất;

- Tính toán hệ thống chống đỡ vách hố móng không đúng;

2.3.2.3 N−ớc chảy vào trong hố móng khi xây dựng móng

• Những biểu hiện của sự cố này là:

- Nước từ phía dưới đáy hố móng dâng lên;

- N−ớc mặt và n−ớc từ xung quanh hố móng chảy vào;

• Những nguyên nhân của sự cố này là :

- Tính toán việc ngăn nước ngầm không đúng, chiều dày lớp bê tông bịt đáy không đủ, kỹ thuật thi công lớp bê tông bịt đáy không đảm bảo;

thống chống đỡ bị biến dạng dẫn tới rò rỉ nước mặt và nước xung quanh vào;

- Tính toán hút nước để làm khô hố móng không đúng, máy bơm không đủ công suất theo tính toán;

- Do điều kiện thời tiết bất th−ờng.

2.3.2.4 Chất l−ợng thi công móng kém

• Những biểu hiện của sự cố này là :

- Các thông số về các đặc tr−ng cơ học của móng không đạt các chỉ tiêu thiết kế (cường độ, độ đồng nhất,..)

- Có các khuyết tật bên trong nh− sự tồn tại của các lỗ rỗng, các sai lệch vị trí của cèt thÐp,

- Có các khuyết tật bề mặt nh− nứt, hở, rỗ,…

• Những nguyên nhân của sự cố này là :

- Không tuân thủ các chỉ dẫn về chế tạo và lắp dựng ván khuôn;

- Không tuân thủ các chỉ dẫn về yêu cầu vật liệu, thiết kế cấp phối bê tông,…;

- Không tuân thủ các chỉ dẫn trong quá trình thi công nh− các chỉ dẫn về xây đá,

đổ bê tông, đặc biệt là đổ bê tông dưới nước…;- Gặp phải các sự cố trong quá

trình thi công: sập thành vách hố móng, h− hỏng khuyết tật của hệ thống ván khuôn chống đỡ hố móng, giải quyết vấn đề làm khô hố móng không tốt, quá

trình thi công bị gián đoạn do việc cung cấp vật liệu không đảm bảo hoặc thiết bị thi công bị hỏng,…;

- Không tuân thủ các chỉ dẫn về công tác bảo d−ỡng.

2.3.3 Kiểm tra và nghiệm thu 2.3.3.1 KiÓm tra

• Trong quá trình thi công móng nông, cần kiểm tra:

- Phần đất phải dọn hết trong hố đào, cấu trúc của đất nền không cho phép bị xáo trộn hay bị huỷ hoại;

- Cấu trúc của đất không cho phép bị huỷ hoại trong thời gian hót dọn, chuẩn bị mặt nền và lắp đặt các khối móng đúc sẵn;

- Giữ cho đất trong hố đào khỏi bị ngập nước dễ làm lớp trên mặt nền bị nh{o và xói mòn;

- Kiểm tra đặc tr−ng của đất nền ở đáy móng có thực đúng so với hồ sơ thiết kế?;

- Tính đầy đủ của các giải pháp áp dụng để bảo vệ đất nền khỏi bị biến tính trong thời gian hố đào bị hở lộ ra và cho đến khi hoàn thành xây móng;

vật liệu làm móng, đối chiếu so với hồ sơ thiết kế có gì sai khác nhau.

2.3.3.2 Nghiệm thu

Trong điều 5.22 của 22TCN 266-2000: Cầu và cống – Quy phạm thi công và nghiệm thu quy định việc kiểm tra nghiệm thu chất l−ợng thi công phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật ghi trong bảng 2.1

Bảng 2.1. Một số yêu cầu kỹ thuật khi nghiệm thu móng nông

Sai số cho phép Đối t−ợng kiểm tra Ph−ơng pháp kiểm tra

Sai sè cho phÐp (tÝnh theo cm) vÒ kÝch th−íc thực tế và vị trí đổ bê tông móng-bệ móng tại chổ (hoặc lắp ghép) so với đồ án thiết kế:

±5 (±2) – theo kích th−ớc mặt bằng

±2; -5(+1;-0.5) – theo chiều dày lớp bảo vệ

±2 (±1) – theo cao trình đỉnh (mép) bệ móng 2,5 (1) – theo vị trí mặt bằng so với tim cầu

Từng móng và bệ - nt - - nt - - nt -

Đo bằng máy kinh vĩ và th−ớc dài

- nt - - nt - - nt - Ghi chú: Trị số ghi trong dấu ngoặc trên bảng t−ơng ứng với móng và bệ lắp ghép

Một phần của tài liệu Giám sát thi công cầu đường bộ phan duy pháp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)