QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ TỰ DO NGÔN LUẬN (3 TIẾT) Mục tiêu

Một phần của tài liệu VNEN trường học mới _Bài soạn GDCD 8 20162017 (trọn bộ) (Trang 25 - 30)

hoạt động Hoạt động của

HS - GV Đánh giá Dự kiến khó khăn và cách vượt qua Nội dung

A.

Khởi động

- Nhiệm vụ: Khám phá ô chữ

- Phương thức: Cá nhân

- HS: Tự hoàn thành vào vở ghi.

- GV: Chuẩn bị bảng lớn để tổng hợp ý kiến cá nhân, nhóm.

Bày tỏ ý kiến; thảo luận; góp ý; tin lành; cao đài;

phật giáo

B. Hình thành kiến thức

HĐ1. Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Nhiệm vụ: Thực hiện theo 5 trạm như tài liệu HDH.

- Phương thức:

Nhóm

- Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm trên giấy A0.

- Báo cáo: Theo kĩ thuật phòng tranh.

- HS và GV đánh giá kết quả của các nhóm.

Câu hỏi

trạm 1 Trả lời

1. Dấu hiệu chung của tín ngưỡng, tôn giáo.

- Tín ngưỡng: Niềm tin vào thần linh

- Tôn giáo: Có quan niệm, giáo lí, nghi lễ

2. So sánh điểm khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo

Tín ngưỡng Tôn giáo - Chưa có hệ

thống giáo lí.

- Mang tính chất dân gian, - Còn phân tán, chưa thành quy ước, - Có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người

- Có hệ thống giáo lí,

- Truyền thụ qua học tập, - Có tổ chức, hội đoàn, - Có sự tách biệt giữa thần linh và con người

1. Tín

ngưỡ ng, tôn giáo là gì.

a. Tín

ngưỡng:

- là niềm tin

của con

người vào cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: Thần linh, thượng đế, chúa trời...

3. Đặt câu hỏi cho trạm số 2

Câu hỏi

trạm 2 Trả lời

1. Nhận xét về tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở VN hiện nay.

- Có khoảng 13 tôn giáo, 24 triệu tín đồ tôn giáo (Chủ yếu phật giáo) - Ưu điểm: Cơ bản ổn định, nhận thức ngày càng rõ đường lối, chính sách nhà nước ta.

- Hạn chế: Phần tử xấu lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo kích động gây rối.

2. Liệt kê những tín ngưỡng, tôn giáo ở VN mà em biết.

- Tín ngưỡng: Thờ vua hùng, đức thánh trần, thờ cúng tổ tiên, giỗ tổ Hùng Vương.

- Tôn giáo: Phật giáo, công giáo, tin lành, hồi giáo, Bà la môn, cao đài, 3. Đặt

câu hỏi cho trạm số 3

Câu hỏi trạm 3 Trả lời 1. Quyền tự do

tín ngưỡng, tôn giáo được thể hiện như thế nào trong các văn bản pháp luật trên.

- Điều 24 HP 2013

- Điều 1, điều 8 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004

2. Pháp luật quy định như thế nào về những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại, kích động, chia rẽ, gây rối, xâm hại đến công dân...

3. Đặt câu hỏi cho trạm số 4

b. Tôn giáo:

- là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, quan niệm, giáo lí, hình thức lễ nghi: Đạo Phật, Đạo thiên chúa...

Câu hỏi trạm 4 Trả lời 1. Sự dung hòa giữa

các tôn giáo lớn ở VN được thể hiện như thế nào.

- Mọi tôn giáo đều bình đẳng và tôn trọng nhau.

2. Nhà nước có trách nhiệm gì đối với việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.

- Đảm bảo quyền lập hội, cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, đào tạo chức sắc tôn giáo, xây dựng CSHT,

3. Đặt câu hỏi cho trạm số 5

2. Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở VN.

- Có khoảng 13 tôn giáo, 24 triệu tín đồ tôn giáo (Chủ yếu phật giáo)

- Ưu điểm: Cơ bản ổn định, nhận thức ngày càng rõ đường lối, chính sách nhà nước ta.

- Hạn chế: Phần tử xấu lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo kích động gây rối.

- Tín ngưỡng: Thờ vua hùng, đức thánh trần, thờ cúng tổ tiên, giỗ tổ Hùng Vương.

- Tôn giáo: Phật giáo, công giáo, tin lành, hồi giáo, Bà la môn, cao đài,

Câu hỏi trạm

5 Trả lời

1. Nhận xét việc làm các bạn trẻ trong 6 ảnh. Ảnh hưởng của nó đến không gian văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo.

- Vẽ bậy nơi thờ tự, trêu đùa nơi thờ tự, trang phục không phù hợp, chen lấn, tụ tập gây mất trật tự, ghi bậy.

2. Điền thông tin hoàn thành bảng

Khi đi vào tín ngưỡng, tôn giáo

Nên làm Không nên làm

Về trang

phục Lịch sự,

kín đáo Thô thiển Về giao

tiếp ứng

Nhẹ nhàng,

Nói to, tục tiểu

3. Các quy định của pháp luật VN về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Điều 24 HP 2013

- Điều 1, điều 8 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004

- Không được phân biệt đối xử vì lí do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại, kích động, chia rẽ, gây rối, xâm hại đến công dân.

4. Trách nhiệm của nhà nước với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Đảm bảo quyền lập hội, cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, đào tạo chức sắc tôn giáo, xây dựng CSHT...

5. Trách nhiệm của học sinh với quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo.

xử lịch sự Thắp

hương, cầu nguyện 3. Đặt câu hỏi

cho trạm số 1

- Không vẽ bậy nơi tôn nghiêm, đi nhẹ, nói khẽ ở những nơi thờ tự, không tụ tập, tuyên truyền gây mất trật tự...

Mục tiêu hoạt động

Hoạt động của

HS - GV Đánh giá Dự kiến khó

khăn và cách vượt qua

Nội dung HĐ2. Tìm hiểu

quyền tự do ngôn luận.

- Nhiệm vụ: Hoàn thành mục a,b - Phương thức: Cá nhân.

- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân.

- GV nhận xét kết quả.

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời tốt.

- Phương án L

không đúng 6. Thế nào là quyền tự do ngôn luận.

- là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của cộng đồng, đất nước, xã hội.

HĐ3. Tìm hiểu quy định của pháp luật VN về quyền tự do ngôn luận.

- Nhiệm vụ: Đọc mục a, b và hoàn thành phiếu trong tài liệu HDH.

- Phương thức: nhóm + N1, 3: phiếu 1 + N2,4: phiếu 2, 3 + N5: Câu hỏi mục b

- Sản phẩm: Câu trả lời nhóm.

- GV nhận xét kết quả.

- GV nhận xét tuyên dương nhóm HS trả lời tốt.

7. Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.

- Có quyền được thông tin theo quy định của PL.

- Tự do báo chí.

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại

chúng.

- Kiến nghị với ĐBQH, đại biểu HĐND, góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, luật. Sử dụng quyền tự do ngôn luật phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy quyền làm chủ của CD, góp phần xây dựng NN, quản lý HĐ4. Tìm hiểu XH.

trách nhiệm của HS trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận.

- Nhiệm vụ: Xây dựng kịch bản.

- Phương thức: nhóm

- Sản phẩm: Câu trả lời nhóm.

- GV nhận xét kết quả.

Ra sức học tập nâng cao kiến thức, tìm hiểu luật, nắm vững đường lối của Đảng chính sách PL của NN ...

8. Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận.

- Thể hiện đúng nơi, đúng lúc, đúng quy định.

C. Luyện tập HĐ5. HS hoàn thành phần luyện tập.

- Nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi theo tài liệu HDH

- Phương thức: Nhóm

- Sản phẩm: Bài làm của HS trên giấy kẻ ngang.

- GV: Hướng dẫn HS thực hiện.

- GV chấm giá kết quả bài làm của các nhóm.

Ghép ảnh: 1-9- 8-6-5-2-3-4-7

HĐ6. Vận dụng,

tìm tòi mở rộng. - Hướng dẫn HS hoàn thành nội dung phần vận dụng và tìm tòi, mở rộng.

* Rút kinh nghiệm...

Duyệt, ngày 23/02/2018 BGH

...

Một phần của tài liệu VNEN trường học mới _Bài soạn GDCD 8 20162017 (trọn bộ) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w