TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Các phương pháp xử lý cơ học xử lý
Thiết bị chắn rác
- Song chắn rác hoặc lưới chắn rác : chức năng chắn giữ những rác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác…), nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, các công trình và
thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổn định.
- Có thể chia làm 2 loại: loại làm sạch bằng tay, loại làm sạch bằng cơ giới.
Tính toán
Khoảng cách giữa các thanh b = 16 ÷ 25mm.
Góc nghiêng α = 60 - 900.
Vận tốc trung bình qua các khe: v = 0,6 – 1m/s
Số khe hở giữa các thanh:
- kz: hệ số tính đến sự thu hẹp dòng chảy: 1.05 - q max: lưu lượng tối đa của nước thải (m3/s)
- hl : chiều sâu nước trước SCR ứng với qmax, hl = hmax
Diện tích công tác:
- n: số cửa
- k1: hệ số co hẹp của thanh thép (k1 = 1,625) - k2: hệ sớ co hẹp do rác bám vào (k2=1,25)
- k3: hệ số ảnh hưởng của hình dạng SCR hay LCR (k3=1,1)
Bề rộng tổng cộng của SCR:
Bs = s (n - 1) + b.n (s: chiều dày song chắn : 8 – 10 mm)
Chiều dài của máng L= l1+ ls+ l2
- Chiều dài đoạn mở rộng của SCR hoặc LCR:
- Chiều dài đoạn thu hẹp sau: l2 = 0,5.l1
- Chiều dài phần mương đặt SCR: ls (ls = 1,5m)
Chiều sâu xây dựng mương đặt SCR:
H = hmax + hs + 0,5
(0,5: khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt SCR với mực nước cao nhất )
Lượng rác được giữ lại:
a: lượng rác tính theo đầu người trong năm: 5-6 L/ng.năm Ntt: dân số tính toán theo chất lơ lửng
Ntt = Q/q
q: tiêu chuẩn thoát nước
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Các phương pháp xử lý cơ học xử lý nước thải thông dụng
Thiết bị nghiền rác
- Là thiết bị có nhiệm vụ cắt và nghiền vụn rác thành các hạt, các mảnh nhỏ lơ lửng
trong nước thải để không làm tắc ống, không gây hại cho bơm.
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2. Các phương pháp xử lý cơ học xử lý nước thải thông dụng
Bể điều hòa
- Là đơn vị dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động về lưu lượng và tải lượng dòng vào…
Có 3 loại bể điều hòa:
− Bể điều hòa lưu lượng
− Bể điều hòa nồng độ
− Bể điều hòa lưu lượng và nồng độ
Tính toán
Thể tích bể:
W=Q.T
Q: lưu lượng nước thải T: thời gian lưu
Chiều cao bể: 1,5-2m
Chiều cao bảo vệ (phần nổi trên mặt mước): 0,2m
kích thướcngăn thu nước - Dài: 0,5m
- Rộng: 2-5 m - Sâu: 2,5 m
- Chiều cao dự phòng: 0,5m
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Lắng:
-Là quá trình tách khỏi nước các cặn lơ lửng hoặc bông cặn hình thành trong giai đoạn keo tụ tạo bông hoặc các cặn bùn sau quá trình xử lý sinh học.
- có 2 công trình lắng
Bể lắng cát
Chiều sâu tổng cộng: Hxd = h1+ h2+h3
(h3= 0,2- 0,4 m: chiều cao bảo vệ từ nước đến tường)
Máng dẫn nước vào tiếp tuyến với bể.
chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực và lực ly tâm.
Tải trọng bề mặt: 100 m3/m2.h
Tốc độ nước trong máng: 0,6 0,8 m/s Hiệu quả giữ cát: 90%
H <= D/2
Đường kính ống thổi khí: 2,5 - 6mm Diện tích tiết diện ngang:
Vt: vận tốc thẳng 0,01 0,1 m/s n: số ngăn của bể
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Tính toán
Bể lắng tròn
Buồng trung tâm có d=15-20%D bể
Chiều cao trụ: 1,5-2m
Đáy bể có độ dốc: 1/12
Bể lắng ngang
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Lọc : quá trình tách các chất lắng lơ lửng ra khỏi nước khi hỗn hợp nước và chất rắn lơ lửng đi qua lớp vật liệu lỗ, chất rắn lơ lửng sẽ được giữ lại và nước tiếp tục chảy qua.
Bể lọc chậm
Diện tích bề mặt lọc chậm:
F = Q/v (m2)
Q: lưu lượng xử lí (m3/h)
V: vận tốc lọc phụ thuộc vào SS: >= 25 mg/l -> v= 0,3-0,4 m/h <= 25mg/l -> v= 0,2-0,3 m/h Nước ngầm -> v= 0,5 m/h
Số bể lọc:
Chiều cao:
H = ht+hp+hd+hc+hn
cường độ rửa lọc:
Dung tích nước cho một lần rửa một ngăn:
Thời gian rửa: 10-20p
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Tuyển nổi, vớt dầu mỡ
- Để tách các tạp chất (ở dạng hạt rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng
- Trong xử lý nước thải để khử các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.
Tính toán bể vớt dầu mỡ