0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nội dung 1:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP ĐẶC SẢN (Trang 32 -91 )

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Nội dung 1:

* Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Các tài liệu thu thập về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, diện tắch, năng suất, sản lượng lúa từ các mô hình trồng lúa, từ các cơ quan quản lý và chuyên môn kỹ thuật (phòng Nông nghiệp, phòng thống kê huyện Thuận Châu).

* Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp:

Dùng phương pháp ựiều tra bằng phiếu câu hỏi in sẵn.

- Chọn ựiểm ựiều tra nghiên cứu: Các ựiểm nghiên cứu ựược chọn ựạt tiêu chuẩn là những ựiểm có diện tắch trồng lúa lớn trong huyện ựảm bảo ựộ chắnh xác của thông tin thu thập.

- điều tra, phỏng vấn nông hộ: sử dụng phiếu câu hỏi (Questionaire) ựể ựiều tra tình hình sản xuất lúa trong các nông hộ. Tiến hành ựiều tra trên 4 xã, mỗi xã ựiều tra 25 hộ, cách chọn hộ ngẫu nhiên. Nội dung ựiều tra gồm giống cây trồng, diện tắch, năng suất, chi phắ sản xuất, lao ựộng, kỹ thuật thâm canh lúạ..

3.3.2. Ni dung 2: Thắ nghiệm về ảnh hưởng của phân viên nén ựến sinh

trưởng, phát triển của một số giống lúa nếp.

+ Thắ nghiệm gồm 2 nhân tố:

- Nhân tố phụ là giống: gồm 3 giống: G1: giống Tan Ngân

G2: giống Tan thơm G3: giống Nếp Boong

- Nhân tố chắnh là phân bón: gồm 4 mức phân Mức P1(phân rời): 120N + 60P2O5 + 90K2O Mức P2(phân viên nén): 120N + 60P2O5 + 90K2O Mức P3(phân viên nén): 80N+ 40P+60K20

Mức P4(phân viên nén): 60N+30P+45K20

+ Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu ô chia Split- plot, với 12 công thức, 3 lần nhắc lại, tổng số ô thắ nghiệm là 36, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10 m2, diện tắch khu thắ nghiệm 360 m2 (không kể cả dải bảo vệ ). Giữa các ô thắ nghiệm có bờ ựắp ngăn. Các công thức thắ nghiệm gồm có:

CT1: P1G1 CT2: P1G2 CT3: P1G3

CT4: P2G1 CT5: P2G2 CT6: P2G3

CT7: P3G1 CT8: P3G2 CT9: P3G3

+ Sơ ựồ thắ nghiệm: G3 P2 G3 P3 G3 P1 G3 P4 G1 P2 G1 P1 G1 P3 G1 P4 G2 P4 G2 P2 G2 P3 G2 P1 G2 P1 G2 P2 G2 P3 G2 P4 G3 P3 G3 P2 G3 P1 G3 P4 G1 P2 G1 P3 G1 P4 G1 P1 G1 P3 G1 P4 G1 P1 G1 P2 G2 P1 G2 P4 G2 P3 G2 P2 G3 P4 G3 P1 G3 P2 G3 P3 + Các biện pháp kỹ thuật:

Làm ựất: đất ựược cày bừa kĩ, san phẳng, ựắp bờ chia các ô cao 25cm, rộng 30cm

Bón phân:

- Lượng bón tiêu chuẩn 1 ha: 8 tấn phân chuồng + 120N + 60P2O5 + 90K2O - Cách bón:

Phân thông thường: bón lót trước khi cấy toàn bộ phân chuồng, phân lân và 30%N, thúc lần 1 bón 40% N + 50% K2O, thúc lần 2 bón 30% N + 50% K2O

Phân viên nén: bón lót toàn bộ phân chuồng

Bón phân viên: bón sau khi cấy 2-3 ngày, bón 1 viên cho 4 khóm lúa, ựộ sâu dúi phân 6-8 cm.

- Thời vụ: gieo mạ 20/6/2010, thời gian cấy 17/7/2010

- Mật ựộ cấy: cấy 3 dảnh/khóm với khoảng cách 20*20 cm, mật ựộ 25 khóm/m2.

- Chăm sóc: ựiều tiết nước hợp lắ, phòng trừ sâu bệnh theo quy trình kĩ thuật.

+ Các chỉ tiêu theo dõi ựặc tắnh sinh vật học theo phương pháp của IRRỊ ạ Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ựặc tắnh sinh vật học giai ựoạn mạ: - Chiều cao cây mạ: ựo 30 cây mạ ở mỗi giống lúa rồi tắnh trung bình

- Màu sắc lá mạ: quan sát tổng thể màu sắc lá mạ rồi ựánh giá theo thang ựiểm điểm 3: Xanh nhạt

điểm 5: Xanh trung bình điểm 7: Xanh ựậm

- Sức sinh trưởng của mạ: quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy phân theo thang ựiểm của IRRI:

điểm 1: Sinh trưởng mạnh, cây mạ sinh trưởng tốt, lá xanh, có nhiều cây mạ có hơn một dảnh

điểm 5: Sinh trưởng trung bình, hầu hết cây mạ có 1 dảnh điểm 9: Sinh trưởng yếu, cây mạ mảnh hoặc còi cọc lá vàng

b. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ựặc tắnh sinh vật học giai ựoạn từ khi cấy ựến thu hoạch, mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 10 khóm, các chỉ tiêu theo dõi gồm:

- Thời gian bén rễ hồi xanh (ngày): từ cấy ựến khi có 85% số cây bén rễ hồi xanh

- Thời gian ựẻ nhánh (ngày): tắnh từ khi có 10% số cây có nhánh ựẻ dài 1cm nhô khỏi bẹ lá ựến khi những khóm theo dõi có số nhánh không ựổị

- Thời gian trỗ (ngày): Từ khi có 10% số cây có tối thiểu 01bông trỗ lên khỏi bẹ lá ựòng 5cm ựến khi có 85% số bông của các khóm trỗ lên khỏi bẹ lá ựòng 5cm.

- Thời gian sinh trưởng (ngày): tắnh từ gieo dến khi 85% số hạt trên bông chắn.

- Chiều cao cây(cm): ựo từ gốc ựến ựỉnh lá cao nhất

- Tổng số nhánh/khóm: đếm tất cả số nhánh trên một khóm ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh tối ựa rồi tắnh trung bình.

số bông hữu hiệu

- Tỉ lệ nhánh hữu hiệu (%) = * 100 tổng số nhánh

- Diện tắch lá (m2/khóm) = chiều dài lá * chiều rộng lá * 0.72 Mật ựộ * Diện tắch lá/khóm - Chỉ số diện tắch lá Ờ LAI (m2 lá/m2 ựất) =

m2 ựất

- Số bông hữu hiệu /khóm: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một khóm.

- Số hạt/bông: ựếm tổng số hạt có trên bông.

- Tỉ lệ hạt chắc (%) = (số hạt chắc/tổng số hạt)*100

- Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 3 mẫu ngẫu nhiên, mỗi mẫu 1000 hạt, phơi khô ở ựộ ẩm 13%, tắnh trung bình.

- Năng suất lắ thuyết = số bông hữu hiệu * số hạt chắc/bông*khối lượng 1000 hạt

- Năng suất thực thu (tạ/ha): thu năng suất của mỗi lần nhắc lại, phơi khô, ựộ ẩm ựạt 13%, tắnh trung bình năng suất cho mỗi giống quy ra tạ/hạ c. đánh giá mức ựộ sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ ở ựiều kiện tự nhiên theo thang ựiểm IRRI

+ Bệnh hại: - Bệnh bạc lá:

điểm 1: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 1-5% diện tắch lá điểm 3: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 6-12% diện tắch lá điểm 5: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 13-25% diện tắch lá điểm 7: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 26-50% diện tắch lá điểm 9: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 51-100% diện tắch lá - Bệnh khô vằn:

Quan sát ựộ cao tương ựối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá (biểu hiện % so với cao cây) vào giai ựoạn làm ựòng- trỗ bông - chắn của cây lúa, phân theo thang ựiểm của IRRỊ

điểm 1: Vết bệnh ở vị trắ thấp hơn 20%chiều cao cây điểm 3 Vết bệnh chiếm 20-30%chiều cao cây

điểm 5: Vết bệnh chiếm 31-45%chiều cao cây điểm 7: Vết bệnh chiếm 46-65%chiều cao cây điểm 9: Vết bệnh >65% chiều cao cây

+ Sâu hại: - Rầy nâu:

điểm 0: Không bị hại

điểm 1: Lá hơi bị biến vàng trên một số cây

điểm 3: Lá bị biến vàng bộ phận nhưng chưa bị cháy rầy

điểm 5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và khô héo, ắt hơn một nửa số cây bị cháy rầy, số cây còn lại bị lùn nặng

điểm 7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại bị lùn nặng

điểm 9: Tất cả ựều chết - Sâu ựục thân:

điểm 0: không bị hại

điểm 1: có từ 1-10% số bông bị bạc do sâu ựục thân gây hại điểm 3: có từ 11-20% số bông bị bạc do sâu ựục thân gây hại điểm 5: có từ 21-30% số bông bị bạc do sâu ựục thân gây hại điểm 7: có từ 31-50% số bông bị bạc do sâu ựục thân gây hại điểm 9: có từ >50%số bông bị bạc do sâu ựục thân gây hại - Sâu cuốn lá:

điểm 0: không bị hại

điểm 1: có từ 1-10% cây bị hại điểm 3: có từ 11-20% cây bị hại điểm 5: có từ 21-30% cây bị hại

điểm 9: có từ >50% cây bị hại

d. Đánh giá hiệu quả phân bón

- Tổng thu (GR): GR = Y x P

Trong ựó: P là giá trị 1 ựơn vị sản phẩm ở thời ựiểm thu hoạch. Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên 1 ựơn vị diện tắch. - chi phắ phân bón = số lượng phân bón*giá tiền

- Hiệu quả phân bón = Tổng thu - Chi phắ phân bón

3.4. Phương pháp xử lắ số liệu:

Sử dụng chương trinh Microsolf excel và phần mềm Irristart 4.3 ựể xử lý số liệụ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thuận Châu, Sơn La

4.1.1. Vị trắ ựịa lắ, ựịa hình

Huyện Thuận Châu nằm ở phắa Tây bắc của tỉnh Sơn La nằm dọc trên ựường Quốc lộ 6 (Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La- điện Biên), cách Thành phố Sơn La 34 Km, cách huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên 52 Km. Toạ ựộ ựịa lý: 21o12Ỗ ựến 21o 41Ỗ vĩ ựộ bắc. 103o 20Ỗựến 103o 59Ỗ kinh ựộ ựông.

- Phắa đông giáp huyện Mường La và Thành phố Sơn La tỉnh Sơn Lạ Ờ

- Phắa Tây giáp huyện điện Biên đông, huyện Mường Ảng và huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên.

- Phắa Nam giáp huyện Mai Sơn và huyện Sông Mã tỉnh Sơn Lạ - Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai và huyện Mường La tỉnh Sơn La . Huyện Thuận Châu có diện tắch tự nhiên là: 154.126 ha và 133.802 nhân khẩu, với 29 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, bao gồm thị trấn Thuận Châu (huyện lỵ) và 28 xã. địa hình Thuận Châu bị chia cắt mạnh, cao và dốc, có ựỉnh núi Copia cao 1.817 m, trên ựịa bàn có 2 con sông đà, Nậm Mu chảy qua, tạo ra các tiểu vùng thắch hợp với nhiều loại hình sản xuất nông lâm - nghiệp, chăn nuôi ựại gia súc, phát triển nghề rừng

4.1.2. điều kiện khắ hậu thuỷ văn

Thuận châu nói riêng cũng như Sơn La nói chung mang ựậm nét khắ hậu vùng Tây bắc với khắ hậu 2 mùa rõ rêt, ựó là mùa mưa và mùa khô, có 6 tháng mùa khô và 6 tháng mùa mưạ Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ Vì vậy chế ựộ nhiệt, ẩm, số giờ nắng và lượng mưa có sự khác biệt so với khắ hậu các vùng khác.

- Yếu tố nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình cả năm là 21,4oC. Nhiệt ựộ các tháng trong mùa khô là các tháng có nhiệt ựộ thấp < 20oC, tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1 nhiệt ựộ dưới 150C. đây là yếu tố gây bất lợi trong sản xuất vụ chiêm xuân, tuy nhiên sang vụ mùa nhiệt ựộ tăng nhưng không vượt quá 260C, rất thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng phát triển.

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu khắ hậu ở huyện Thuận Châu- Sơn La

Tháng Số giờ nắng (h) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ không khắ (%) Nhiệt ựộ TB (oC) 1 157,8 8,5 77,8 14,8 2 131,4 27,5 76 17,8 3 158,3 46,2 74,5 19,9 4 185,7 84,4 76,3 23,2 5 208,1 115,5 76,8 25,4 6 131,8 215,7 84,8 25,4 7 146,9 291,8 86,5 25,2 8 158,4 296,4 86,8 24,8 9 197,1 188,2 82,5 24,5 10 173,3 70,2 82,8 22,3 11 208,5 42,3 79,3 18,6 12 153,7 9,7 80,3 14,9 Năm 2011,5 1396,8 80,3 21,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê )

- Số giờ nắng: Số giờ nắng nhiều cả năm trung bình ựạt 2011,5h, chỉ có một số tháng có giờ chiếu sáng thấp như tháng 2,6,7 dưới 150h, các tháng còn lại có số giờ chiếu sáng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Lượng mưa: lượng mưa trung bình cả năm ựạt 1396,8mm. lượng mưa chỉ tập trung vào các tháng từ tháng 5 ựến tháng 9, cao ựiểm nhất là tháng

7,8,9 có lượng mưa gần 300mm.Trái lại vào các tháng từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau hầu như không có mưa, vấn ựề nước tưới là yếu tố hạn chế cho sản xuất nông nghiệp trong thời ựiểm nàỵ

Như vậy, với ựiều kiện khắ hậu 2 mùa rõ rệt với ựiều kiện nhiệt ẩm, nắng nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp tuy nhiên hạn chế lớn nhất là thiếu nước vào các tháng trong mùa khô. Vì vậy cần phải bố trắ cơ cấu cây trồng cho phù hợp.

4.1.3. đặc ựiểm kinh tế, xã hội

Huyện Thuận Châu là huyện gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống như: Thái, MỖmông, Khơ múẦ. Do những thói quen, phong tục truyền thống,cách ăn ở sinh hoạt của các dân tộc khác nhau mà hình thành nên các cụm dân cư sống dải rác trong huyện.Tình hình dân số, thành phần dân tộc của huyện năm 2010 ựược thể hiện qua bảng 4.2.

Bảng 4.2. Tình hình dân số, thành phần dân tộc của huyện

Dân số Thành phần dân tộc

Hộ Khẩu Kinh Thái HỖMông La ha Khơ mú Kháng Khác 29358 150771 10047 114059 17430 2966 2157 4000 112 Tỉ lê (%) 100,00 6,67 75,65 11,56 1,96 1,43 2,65 0,07

(Nguồn: phòng thống kê huyện, năm 2010)

Qua bảng số liệu cho thấy toàn huyện có 29358 hộ với 150771 nhân khẩu, trong ựó dân tộc Thái chiếm tỉ lệ cao nhất 75,65% với 114059 nhân khẩu, tiếp theo là dân tộc HỖmông chiếm 11,56% với 17430 nhân khẩu, các dân tộc còn lại chiếm tỉ lệ ắt.

4.1.4. Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Thuận Châụ

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện

STT Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 153873,00 100,00

1 đất nông nghiệp 103545,62 67,29

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 43934,35 28,55

1.1.1 đất trồng cây hàng năm 38398,66 24,95

1.1.1.1 đất trồng lúa 4066 2,64

1.1.1.2 đất trồng cỏ dùng chăn nuôi 78,68 0,05

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác 34253,98 22,26

1.1.2 đất trồng cây lâu năm 5535,69 3,59

1.2 đất nuôi trồng thuỷ sản 385 0,25

1.3 đất lâm nghiệp 59211,71 33,31

2. đất phi nông nghiệp 4324,32 2,81

2.1 đất ở 922,73 0,60

2.1.1 đất ở tại nông thôn 892,48 0,58

2.1.2 đất ở tại ựô thị 30,25 0,02

2.2 đất chuyên dung 1231,79 0,80

2.3 đất có mục ựắch công cộng 1175,02 0,76

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 492,36 0,32

2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1565,21 1,02

2.6 đất phi nông nghiệp khác 112,23 0,07

3. đất chưa sử dụng 46003,06 29,9

đất ựai là tư liệu sản xuất ựặc biệt và quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. đất là môi trường sống của cây trồng, giúp cây trồng bám giữ và cung

cấp các ựiều kiện thiết yếu cho cây trồng sinh trưởng và phát triển ựồng thời nó cũng là cơ sở cho việc bố trắ cây trồng cho phù hợp.

Thuận Châu là một huyện miền núi phắa tây bắc của Sơn La, vì thế nó có tài nguyên ựất ựai vô cùng phong phú, diện tắch ựồi núi và ựồng bằng nằm xen kẽ nhau tạo nên ựịa hình bị chia cắt. Tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện là 153873 ha, trong ựó quỹ ựất ựược sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp là 103545ha chiếm 67,29%, ựa số người dân ựều dựa vào hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp là chắnh nên quỹ ựất này ngày càng ựược khai thác triệt ựể và sử dụng có hiệu quả.Sau ựó là diện tắch ựất chưa sử dụng là 46003,06ha chiếm 29,9% và ựất phi nông nghiệp chiếm 2,82%so với tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện ựược thể hiện qua bảng 4.3.

*) Hệ thống cây trồng

Hệ thống cây trồng tại huyện rất phong phú về số lượng và chủng loạị Tuy nhiên do tắnh chất của ựịa hình và ựất ựai nên diện tắch gieo trồng của một số loại cây trồng vẫn còn thấp.Theo báo cáo thống kê của phòng NN&PTNT huyện Thuận châu, diễn biến cơ cấu cây trồng qua các năm ựược thể hiện như bảng 4.4. Qua bảng số liệu cho thấy, so với các loại cây khác thì cây lương thực vẫn chiếm vị trắ hàng ựầu và xu hướng tăng nhẹ qua các năm, cụ thể là năm 2006 diện tắch là 15.715ha nhưng ựến năm 2008 diện tắch ựã tăng lên ựạt 19.615 hạ Một sự khác biệt với các ựịa phương khác ựó là trong số các cây lương thực thì cây ngô lại chiếm vị trắ ưu tiên số 1. Qua các năm thì diện tắch cây ngô ngày càng tăng không ngừng từ 8.010ha năm 2006 mà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA NẾP ĐẶC SẢN (Trang 32 -91 )

×