2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua nguồn tài liệu đã công bố bao gồm tài liệu từ sách báo, tạp chí, luận văn, các bài viết và các tƣ liệu trên các trang mạng internet có liên quan, Niên giám thống kê, báo cáo, tài liệu của địa bàn nghiên cứu.
- Thu thập số liệu sơ cấp: Sau khi tiến hành chọn điểm nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân sản xuất lúa để thu thập số liệu về tình hình ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất ở các hộ nông dân.
+ Số lƣợng hộ điều tra: Do hạn chế về thời gian và khả năng tài chính nên chúng tôi tiến hành điều tra với số lƣợng và sự phân bổ nhƣ sau:
Điều tra 95 hộ có sản xuất lúa trên địa bàn huyện Long Thành, trong đó ở xã Long An điều tra 35 hộ, xã Tam An 30 hộ và xã An Phước 30 hộ.
Sơ đồ 2.1: Phân bổ mẫu điều tra theo các cấp ở huyện Long Thành
* Nội dung điều tra
+ Tình hình cơ bản của các hộ gia đình (số nhân khẩu, số lao động, diện tích đất nông nghiệp của hộ, diện tích trồng lúa, số thửa ruộng...).
+ Thực trạng ứng dụng cơ giới hóa: diện tích đất trồng lúa đƣợc ứng dụng cơ giới hóa trong các khâu làm đất, gieo sạ bằng giàn sạ hàng, thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp, số khâu canh tác đƣợc cơ giới hóa. Những thuận lợi cũng nhƣ khó khăn của hộ nông dân trong quá trình ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất.
+ Các thông tin về tác động của ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa: mức đầu tư của hộ nông dân trước và sau ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất, thu nhập của hộ sau ứng dụng cơ giới hóa và trước ứng dụng cơ giới hóa.
- Phương pháp điều tra
Xã An Phước (30 hộ) Xã Long An
(35 hộ)
Xã Tam An (30 hộ)
Mẫu điều tra tại huyên Long Thành
(95 hộ)
Ấp 1 (17 hộ)
Ấp 3 (15 hộ) ẤP 5
(18 hộ)
Ấp 2 (15 hộ)
Ấp 4 (15 hộ)
Ấp 7 (15 hộ)
kết quả, hiệu quả của việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông lúa. Đồng thời có những câu hỏi mở để đƣợc phỏng vấn có những nhận xét, kiến nghị những giải pháp đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong thời gian tiếp.
+ Điều tra, phỏng vấn thử: Trên cơ sở nội dung của phiếu điều tra đã đƣợc xây dựng, tiến hành điều tra thử trên một số hộ dân. Mục đích đánh giá lại những thông tin hộ có thể cung cấp, chỉnh sửa lại phiếu điều tra cho phù hợp.
+ Điều tra, phỏng vấn trên diện rộng: Sau khi chỉnh sửa hoàn thiện phiếu điều tra tiến hành điều tra tại các hộ lựa chọn thông qua phỏng vấn trực tiếp tại hộ gia đình và kết hợp phỏng vấn tại các cuộc hội nghị, tập huấn về vấn đề cơ giới hoá.
Mục tiêu Câu hỏi nghiên cứu Nguồn tài liệu
Phương pháp thu thập
(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa.
- Khái niệm cơ giới hóa trong sản xuất lúa?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa?
- Thực trạng ứng dụng cơ giới hóa ở trong nước và ngoài nước như thế nào?
- Đã có những công trình nghiên cứu nào liên quan đến việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp?
Các Nghị quyết, quyết định, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế của Chính phủ.
Sách, báo, tạp chí, Internet ……
Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp
(2) Đánh giá thực trạng tình hình ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở Long Thành
Thực trạng ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở Long Thành nhƣ thế nào?
- Tác dụng của việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở Long Thành nhƣ thế nào?
- Các báo cáo tổng kết của ngành nông nghiệp Long Thành, báo cáo tổng kết mô hình,
- Số liệu thu thập qua điều tra các
hộ nông dân
Điều tra Phỏng vấn Quan sát
(3) Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh ứng dụng cơ giới
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở Long Thành
Thu thập thông tin từ các hộ nông dân
- Phỏng vấn trực tiếp, quan sát - Thảo luận
(4) Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở Long Thành trong thời gian tới
- Đã có những giải pháp nào? Cần đề xuất thêm giải pháp nào để đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa ở Long Thành
Thu thập các giải pháp mà các cơ quan chức năng và các hộ nông dân đã thực
- Phỏng vấn
- Thảo luận nhóm.