2.6. Thiết kế dây chuyền may
2.6.1. Lựa chọn kiểu dây chuyền
Dây chuyền may là một tổ chức sản xuất bao gồm người và máy móc có nhiệm vụ may và lắp ráp các chi tiết thành phẩm, được may theo một quy trình và phương pháp nhất định.
Các loại dây chuyền: dây chuyền nước chảy, dây chuyền cụm.
- Dây chuyền nước chảy: Áp dụng cho mã hàng lớn, sản phẩm đơn giản, có quy trình may ngắn như quần áo hàng dệt kim. Máy và các vị trí được sắp xếp theo hàng dọc và theo thứ tự của quy trình may. Bán thành phẩm di chuyển từng chiếc do công nhân tự chuyền.
Dây chuyền nước chảy
Ưu điểm Nhược điểm
-Gọn nhẹ, dễ kiểm soát tiến độ quy trình và quản lý bán thành phẩm.
-Công nhân nghỉ và máy móc thiết bị gặp sự cố sẽ ảnh hưởng đến năng suất của chuyền
-Chuyển biến hợp lý các công đoạn trong quy trình
-Công nhân sẽ cảm thấy nhàm chán khi chỉ làm một công đoạn.
-Cơ giới hóa, tự động hóa quá trình sản xuất.
-Giảm người vận chuyển hàng hóa trên chuyền, đường đi bán thành phẩm hoặc công nhân được rút ngắn tối thiểu.
-Lượng hàng tồn giữa các công đoạn ít, thời gian sản xuất được rút ngắn.
- Dây chuyền cụm: Áp dụng cho dây chuyền may mặt hàng phức tạp như áo khoác. Chuyền may được chia thành các nhóm công việc: cụm chuẩn bị, cụm lắp ráp, cụm hoàn thiện. Công nhận nhận bán thành phẩm từ tổ trưởng, sau khi may xong thì di chuyển bán thành phẩm vào xe đẩy để chuyển đến các bộ phận tiếp theo.
Dây chuyền cụm
Ưu điểm Nhược điểm
-Dây chuyền rất linh hoạt dễ thay đổi mặt hàng.
-Kiểm tra trong chuyền cần nhiều bàn để bán thành phẩm
-Công suất dây chuyền trung bình và lớn. -Do tính độc lập của các vị trí nên cần người mang bán thành phẩm đi và đến các vị trí làm việc.
-Công nhân có thể hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình làm việc nên khi có công nhân nghỉ thì ít ảnh hưởng tới công việc
-Tổ chức tương đối phức tạp, cần phải có trình độ quản lý cao.
-Nâng cao được trình độ vì 1 công nhân có thể làm được nhiều công đoạn.
-Tiết kiệm thời gian vì lượng hàng cho mỗi vị trí nhiều không phải chờ đời
Nguyên tắc bố trí chuyền may:
Đường đi sản phẩm ngắn nhất.
Khoảng cách công nhân di chuyển ngắn nhất.
Bố trí và sắp xếp thiết bị sao cho dễ dàng làm việc.
Sắp xếp thiết bị trên chuyền may sao cho dễ dàng quan sát.
Máy may và các thiết bị chuyên dùng phải được sắp xếp sao cho dễ dàng hoán đổi khi cần thiết.
Tiết kiệm diện tích mặt bằng.
-Quy trình bố trí chuyền may:
Chọn kiểu chuyền may thích hợp với loại sản phẩm sản xuất
Làm mô hình, hình vẽ thu nhỏ thiết bị và bàn làm việc.
Bố trí, sắp xếp các hình vẽ thu nhỏ thiết bị và bàn làm việc hợp lý lên tờ giấy theo thứ tự của bảng quy trình, theo nhóm công việc, nhóm máy sao cho đường đi của bán thành phẩm ngắn nhất.
Những vị trí công nhân thao tác nhiều máy, cần bố trí sao cho công nhân di chuyển thuận lợi. Các vị trí thiết bị chuyên dùng làm nhiều công đoạn thì xếp cạnh ngoài của chuyền để việc di chuyển bán thành phẩm được thuận lợi.
Sau khi sắp xếp các vị trí xong thì ghi chú tên thiết bị, kí hiệu các vị trí trên giấy, vẽ đường đi bán thành phẩm, đầu vào, đầu ra của chuyền. Sơ đồ chuyền
có dạng hình chữ nhật để tiết kiệm diện tích đường đi của bán thành phẩm trong sơ đồ bố trí chuyền dọc, chuyền cụm.
Bố trí cụm lắp ráp tách riêng cụm chi tiết.
Bố trí công nhân có kinh nghiệm thực hiện các công đoạn chủ yếu. Bố trí công nhân may nhanh các công đoạn đầu tiên, công nhân chăm chỉ, cẩn thận vào công đoạn lắp ráp chi tiết, công nhân có trách nhiệm cao ở công đoạn cuối cùng và công nhân có độ tuổi trung bình hoặc cao tuổi vào các công đoạn nhẹ nhàng, đơn giản.
Kết luận: Qua quá trình phân tích ưu và nhược điểm của hai phương pháp thì nhận thấy kiểu dây chuyền cụm phù hợp với đơn hàng sản xuất áo lông vũ.
Phiếu công nghệ
STT Tên nguyên công
Thời gian gia công (s)
Công cụ và thiết
bị sử dụng Bậc thợ
1 Kiểm tra số lượng BTP 120 Thủ công 3
2 Kiểm tra chất lượng
BTP 120 Thủ công 3
3 Kẻ đường trần 230 Phấn + Mẫu 3
TÚI SƯỜN
4 Ghim bông vào cơi túi 15 x2 Máy 1 kim 3
5 Ghim cơi túi vào lót túi 15 x2 Máy 1 kim 3
6 Ghim cơi túi vào thân 30x2 Máy 1 kim 3
7 Ghim đáp túi vào lót túi 20x 2 Máy 1 kim 3
8 Ghim đáp túi vào thân 25x2 Máy 1 kim 3
9 Bổ túi 35x2 Kéo (thủ công) 3
10 Chặn ngạnh trê 15 x 4 Máy 1 kim 3
11 Mí miệng túi 50 x 2 Máy 1 kim 3
12 May xung quanh lót túi 40x 2 Máy 1 kim 3
TRẦN, GHIM, CAN, CHẮP 13 Ghim xung quanh thân
trước 50 x 2 Máy 1 kim 3
14 Ghim xung quanh thân
sau 70x1 Máy 1 kim 3
15 Ghim xung quanh tay 40x 2 Máy 1 kim 3
16 Ghim xung quanh má
mũ 25x2 Máy 1 kim 3
17 Ghim xung quanh sống
mũ 25x1 Máy 1 kim 3
18 Trần thân trước 60x2 Máy 1 kim 3
19 Trần thân sau 72x2 Máy 1 kim 3
20 Trần tay 44x2 Máy 1 kim 3
21 Trần sống mũ 20x2 Máy 1 kim 3
22 Trần má mũ 20x1 Máy 1 kim 3
23 May lộn và ghim lá cổ 20 x 2 Máy 1 kim 3
24 Chắp má mũ và sống
mũ 30 x2 Máy 1 kim 3
CỤM CHI TIẾT LỚP LÓT
25 Ghim dựng vào nẹp áo 40x 2 Máy 1 kim 3
26 May nẹp với lót 35x 2 Máy 1 kim 3
27 Mí nẹp 40 x 2 Máy 1 kim 2
28 May nhãn cỡ vào đáp
cổ sau 10 x 1 Máy 1 kim 3
29 May đáp cổ sau vào lót 30x1 Máy 1 kim 3
30 Mí đáp cổ sau 35x1 Máy 1 kim 3
31 Chắp vai con lớp lót 10x2 Máy 1 kim 3
32 Tra tay lớp lót 60x2 Máy 1 kim 3
33 Chắp sườn bụng tay lớp
lót 65x2 Máy 1 kim 3
NHỒI LÔNG
34 Nhồi lông thân trước 18x2 Máy nhồi lông 3
35 Nhồi lông thân sau 21 x1 Máy nhồi lông 3
36 Nhồi lông tay áo 13x 2 Máy nhồi lông 3
37 Nhồi lông má mũ 5 x 2 Máy nhồi lông 3
38 Nhồi lông sống mũ 5 x 1 Máy nhồi lông 3
39 Nhồi lông cổ áo 3 x 1 Máy nhồi lông 3
LẮP RÁP
40 Chắp vai con lớp ngoài 15 x 2 Máy 1 kim 3
41 Tra tay lớp ngoài 60 x 2 Máy 1 kim 3
42 Chắp sườn và bụng tay
lớp ngoài 100 x 2 Máy 1 kim 3
43 May má mũ với sống
mũ 30x2 Máy 1 kim 3
44 May dây giằng lót mũ
và chính 8 x 2 Máy 1 kim 3
45 Ghim mũ vào cổ áo 70 x 1 Máy 1 kim 3
46 Gọt sửa lông mũ 10x1 Thủ công (kéo) 2
47 Tra cổ và mũ với thân
lớp ngoài 45 x 1 Máy 1 kim 3
48 Tra cổ với lớp lót 40 x 1 Máy 1 kim 3
49 May chun cửa tay 70 x 2 Máy 1 kim 3
50 May lộn gấu tay với
lớp ngoài 20 x 2 Máy 1 kim 3
51 May dây giằng bụng tay 10 x 2 Máy 1 kim 2
52 May dây giằng đầu vai 10x2 Máy 1 kim 2
TRA KHÓA SƯỜN 53 Ghim dựng vào đáp
khóa 15x2 Máy 1 kim 3
54 Ghim đáp khóa vào
thân 15x2 Máy 1 kim 3
55 Ghim khóa vào thân 50x2 Máy 1 kim 3
56 Bấm miệng khóa 15x2 Thủ công 3
57 Chặn ngạnh trê 10x2 Máy 1 kim 3
58 May lộn gấu lót với lớp
ngoài thân trước 60x2 Máy 1 kim 3
59 May lộn gấu lót với lớp
ngoài thân sau 60x2 Máy 1 kim 3
60 Ghim khóa vào lót 80x2 Máy 1 kim 3
61 Bấm miệng khóa 15x2 Thủ công 3
62 Chặn ngạnh trê 10x2 Máy 1 kim 3
63 Mí xung quanh khóa 80x2 Máy 1 kim 3
TRA KHÓA NẸP
64 Ghim dựng vào đáp
khóa nẹp 10x1 Máy 1 kim 3
65 Gọt sửa và lộn 7x1 Thủ công 3
66 Mí đáp khóa 10x1 Máy 1 kim 3
67 Ghim đáp khóa vào
thân trước 15x1 Máy 1 kim 3
68 Tra khóa lớp ngoài 130x1 Máy 1 kim 3
69 Tra khóa lớp lót 130x1 Máy 1 kim 3
70 Mí khóa nẹp 130x2 Máy 1 kim 3
HOÀN THIỆN
17 Phụ chuyền 200 Thủ công 2
72 Vệ sinh 90 Thủ công 2
73 Thổi dáng áo 50 Máy thổi 3
Tổng thời gian sử dụng máy 1 kim: T1kim = 4034 giây Tổng thời gian sử dụng máy thổi là: Tmt = 50 giây Tổng thời gian thủ công: Ttc = 870 giây
Tổng thời gian nhồi lông bằng máy Tmnl= 106 giây Tổng thời gian hoàn thành 1 sản phẩm: Tsp = 5060 giây
Xác định số lượng công nhân sản xuất:
-Công thức: R = (Tca– Td )/P Trong đó:
R là nhịp dây chuyền
Tca là thời gian quy định cho 1 ca làm việc Td là thời gian dừng cho 1 ca
P là công suất của dây chuyền - Kế hoạch sản xuất:
X = 11553/60 ngày
Số ca: C = 60 ngày x 1 ca =60 ca
Thời gian làm việc 1 ca: Tca = 8h = 28800 giây
Thời gian dừng trong 1 ca: Td = 8 x 8% x 3600= 2304 giây Tổng thời gian gia công hoàn chỉnh sản phẩm: T = 5060 giây Công suất của dây chuyền: P =X/C = 11553/60 = 193 sp Thời gian một sản phẩm thoát chuyền ( nhịp dây chuyền ):
R = (Tca – Td )/ P = ( 28800-2304 )/193 = 137 giây Số lượng công nhân 1 ca sản xuất:
N = Tsp/ R = 5060/137= 37 người.
Nhịp sản xuất của một chuyền với số lượng 37 người trong 137 giây.
Bảng tính số lượng lao động cho từng công đoạn ST
T
Tên công cụ và thiết bị gia công
Số lượng lao động N= (Tthiet bi /R) ( người)
1 Thủ công 6
2 Máy thôi 1
4 Máy 1 kim 29
5 Máy nhồi lông 1
Phân công lao động:
Căn cứ vào nhịp dây chuyền: R = 137 giây Căn cứ vào thời gian thực hiện các nguyên công.
Điều kiện chênh lệch cho phép K= (0,9-1,15)R1 Rmin= 123, Rmax= 158
Tải trọng min= 90, Tải trọng max= 115
Căn cứ vào khả năng chuyên môn hóa của các yếu tố công nghệ: có cùng bậc thợ, cùng loại thiết bị, cùng chất liệu, đường may, loại chỉ.
Bảng thiết kế dây chuyền Mã hàng: 739302
Số lượng: 11553 sp
Thời gian hoàn thành: 60 ngày Nhịp dây chuyền: 137 giây Số công nhân: 37 người Số công
nhân
Tên nguyên công Thời gian gia công (s)
Công cụ và thiết bị sử dụng
Lao động tính toán
Lao động thực tế 1,2,3,4 Kiểm tra số lượng BTP 120 Thủ công 3.7 4
Kiểm tra chất lượng BTP
120 Thủ công Lấy dấu vị trí đường
trần
230 Phấn + Mẫu Gọt, lộn nẹp đỡ 36 Thủ công Gọt sửa lông mũ 10 Thủ công
5 Nhồi lông thân trước 18x2 Máy nhồi lông 0,8 1 Nhồi lông thân sau 21 x1 Máy nhồi lông
Nhồi lông tay áo 13x 2 Máy nhồi lông Nhồi lông má mũ 5 x 2 Máy nhồi lông Nhồi lông sống mũ 5 x 1 Máy nhồi lông Nhồi lông cổ áo 3 x 1 Máy nhồi lông
6,7 Phụ chuyền 200 Thủ công 2.1 2
Vệ sinh 90 Thủ công
8,9,10 Ghim bông vào cơi túi 15 x2 Máy 1 kim 3,2 3 Ghim cơi túi vào lót túi 15 x2 Máy 1 kim
Ghim cơi túi vào thân 30x2 Máy 1 kim Ghim đáp túi vào lót
túi 20x 2 Máy 1 kim
Ghim đáp túi vào thân 25x2 Máy 1 kim
Bổ túi 35x2 Kéo (thủ công)
Chặn ngạnh trê 15 x 4 Máy 1 kim Mí miệng túi 50 x 2 Máy 1 kim May xung quanh lót túi 40x 2 Máy 1 kim
11,12 Ghim xung quanh thân
trước 50 x 2 Máy 1 kim 2,3 2
Ghim xung quanh thân
sau 70x1 Máy 1 kim
Ghim xung quanh tay 40x 2 Máy 1 kim Ghim xung quanh má
mũ 25x2 Máy 1 kim
Ghim xung quanh sống
mũ 25x1 Máy 1 kim
13,14,15 Trần thân trước 60x2 Máy 1 kim 3,1 3
Trần thân sau 72x2 Máy 1 kim
Trần tay 44x2 Máy 1 kim
Trần sống mũ 20x2 Máy 1 kim
Trần má mũ 20x1 Máy 1 kim
Ghim miệng ô trần thân trước
100 x 2 Máy 1 kim Ghim bịt miệng ô trần
thân trước
100 x 2 Máy 1 kim
16 May lộn và ghim lá cổ 20 x 2 Máy 1 kim 1.02 1 Chắp má mũ và sống
mũ 30 x2 Máy 1 kim
17,18,19
Ghim dựng vào nẹp áo 40x 2 Máy 1 kim 3,2 3 May nẹp với lót 35x 2 Máy 1 kim
Mí nẹp 40 x 2 Máy 1 kim
May nhãn cỡ vào đáp
cổ sau 10 x 1 Máy 1 kim
May đáp cổ sau vào lót 30x1 Máy 1 kim Mí đáp cổ sau 35x1 Máy 1 kim Chắp vai con lớp lót 10x2 Máy 1 kim Tra tay lớp lót 60x2 Máy 1 kim Chắp sườn bụng tay
lớp lót 65x2 Máy 1 kim
20,21,22
Chắp vai con lớp ngoài 15 x 2 Máy 1 kim 2,6 3 Tra tay lớp ngoài 60 x 2 Máy 1 kim
Chắp sườn và bụng tay
lớp ngoài 100 x 2 Máy 1 kim
23,24 May má mũ với sống
mũ 30x2 Máy 1 kim 1,7 2
May dây giằng lót mũ
và chính 8 x 2 Máy 1 kim
Ghim mũ vào cổ áo 70 x 1 Máy 1 kim Tra cổ và mũ với thân
lớp ngoài 45 x 1 Máy 1 kim
Tra cổ với lớp lót 40 x 1 Máy 1 kim
25,26 May chun cửa tay 70 x 2 Máy 1 kim 1,6 2
May lộn gấu tay với
lớp ngoài 20 x 2 Máy 1 kim
May dây giằng bụng
tay 10 x 2 Máy 1 kim
May dây giằng đầu vai 10x2 Máy 1 kim 27,28 Ghim dựng vào đáp
khóa 15x2 Máy 1 kim 1,5 2
Ghim đáp khóa vào
thân 15x2 Máy 1 kim
Ghim khóa vào thân 50x2 Máy 1 kim Bấm miệng khóa 15x2 Thủ công Chặn ngạnh trê 10x2 Máy 1 kim 29,30 May lộn gấu lót với lớp
ngoài thân trước 60x2 Máy 1 kim 1,7 2
May lộn gấu lót với lớp
ngoài thân sau 60x2 Máy 1 kim
31,32 Ghim khóa vào lót 60x2 Máy 1 kim 2,4 2
Bấm miệng khóa 15x2 Thủ công Chặn ngạnh trê 10x2 Máy 1 kim Mí xung quanh khóa 80x2 Máy 1 kim 33,34 Ghim dựng vào đáp
khóa nẹp 10x1 Máy 1 kim 2,1 2
Mí đáp khóa 10x1 Máy 1 kim
Ghim đáp khóa vào
thân trước 15x1 Máy 1 kim
Tra khóa lớp ngoài 130x1 Máy 1 kim
Tra khóa lớp lót 130x1 Máy 1 kim
35,36 Mí khóa nẹp 120x2 Máy 1 kim 1,8 2
37 Thổi dáng áo 50 Máy thổi 0,3 1
Cụm may túi
Cụm gia công thân trước, thân sau, sườn BTP
Cụm gia công mũ,
cổ
Cụm may tay
Cụm may khóa
VS KCS
Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng
MT
MNL
VS
KCS
MT MNL Kí hiệu:
Bàn thủ công Bàn thu hóa Máy 1 kim
Khu vực thổi áo Bàn vệ sinh Máy nồi lông