Tia gamma có bước sóng dài hơn tia X

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn tập THI TN THPT môn vật lý (Trang 82 - 85)

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

D. Tia gamma có bước sóng dài hơn tia X

13>Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?

A.phóng xạ  . B.phóng xạ . C.phóng xạ  D.phóng xạ .

14>Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo do ông bà Joliot – Curi thực hiện năm 1934 là:

 + 1327Al �X + n Hạt nhân X sẽ là :

A.đồng vị bền

B.đồng vị phóng xạ  C.đồng vị phóng xạ  D.đồng vị phóng xạ 

15>Trong các hạt sau, hạt nào là tia phóng xạ ?

A.Nơtron B.Pôzitron.

C.Mêzôn D.Prôtôn.

16>Phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra với các hạt nhân ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn Men- đê-leep ?

A.nằm ở đầu bảng. B.nằm ở giữa bảng. C.nằm ở gần cuối bảng. D.nằm ở cuối bảng.

17>Hạt nhân Nêon 1020Ne có khối lượng mNe= 19,987u; 1u = 931,5 MeV2

c . Năng lượng nghỉ của hạt nhân đó có giá trị:

A.18617,89MeV

B.186,1798MeV C.12863,54MeV D.12,86354MeV

18>Biết khối lượng hạt nhân Triti 31T là mT = 3,0016u ; khối lượng của hạt prôton và nơtron lần lượt là mp= 1,0073u ; mn= 1,0087u; 1u = 931,5 MeV2

c . Xác định năng lượng liên kết của hạt Triti đó là:

A.22,5MeV B.21,5MeV C.32,5MeV D.55,2MeV

19> Hạt nhân Đơtêri 21D có khối lượng mD= 2,0136u ; khối lượng của prôton và nơtron là mp= 1,0073u , mn= 1,0087u; 1u = 931,5 MeV2

c . Năng lượng cần thiết để tách các nuclôn của hạt Đơtêri 12Dthành các prôton và nơtron tự do là:

A.0,67MeV B.1,86 MeV C.2,02 MeV D.2,234 MeV

20>Hạt nhân Ô xi 178O có khối lượng là mO= 16,9947u. Biết mp= 1,007276u; mn= 1,008665u. Năng lượng liên kết của mỗi nuclôn là:

A.7,64(MeV/ nuclôn) B.6,01(MeV/ nuclôn).

C.7,74(MeV/ nuclôn) D.8,90(MeV/ nuclôn)

21>Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 3s. Sau thời gian t= 9s, số hạt nhân của chất phóng xạ đó đã giảm:

A.8 lần. B.3 lần.

C.6 lần. D.9 lần.

22>Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 2h. Sau thời gian t= 10h, khối lượng của chất phóng xạ đó đã giảm:

A.2 lần. B.100 lần.

C.32 lần. D.10 lần.

23>Số hạt nhân nguyên tử có trong 200g chất phóng xạ Iốt 131I là:

A.9,19.1023 nguyên tử . B.9,19.1021 nguyên tử.

C.9,19.1022 nguyên tử . D.9,19.1020 nguyên tử.

24>Một chất phúng xạ sau 10 ngày đờm giảm đi ắ khối lượng ban đầu. Chu kỡ bỏn ró của chất này là:

A.20 ngày B.5 ngày

C.24 ngày D.15 ngày

25>Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là:

A.12,5g B.3,125g

C.25g D.6,25g.

26>Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã:

A.150g B.50g C. �1,45g D. �0,725g

27>Chất phóng xạ Cô ban 2760Codùng trong y tế có chu kì bán rã T= 5,33 năm. Ban đầu có 500g chất đó, sau bao nhiêu năm thì chất phóng xạ còn lại 100g?

A.15,24 năm B.12,38 năm.

C.8,75 năm D.10,50 năm

28>Chu kì bán rã của 3890Sr là T= 20 năm. Sau 80 năm, phần trăm số hạt nhân còn lại chưa phân rã là :

A.25% B.12,5%

C.50% D.6,25%.

29>Cô ban 2760Co phóng xạ có chu kì bán rã T= 5,27 năm và biến đổi thành Niken(Ni). Sau thời gian bao lâu thì 75% khối lượng của của chất phóng xạ 2760Co phân rã hết?

A.8,96 năm B.5,36 năm C.10,54 năm. D.15,21 năm.

30. Chu kỳ bán rã của 2760Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn 2760Co có khối lượng 1g sẽ còn lại A. gần 0,75g.

B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.

C. gần 0,25g.

D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.

31. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 9038Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?

A. 6,25%.

B. 12,5%.

C. 87,5%.

D. 93,75%.

32. Trong nguồn phóng xạ 3215P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử 3215P trong nguồn đó là

A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử.

C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử.

33. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 12 giờ. B. 8 giờ.

C. 6 giờ. D. 4 giờ.

34. Côban phóng xạ 6027Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian

A. 8,55 năm. B. 8,23 năm.

C. 9 năm. D. 8 năm.

35. Số prôtôn trong 16 gam 168O là (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol) A. 6,023.1023. B. 48,184.1023.

C. 8,42.1023. D. 0.75.1023.

36. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?

A. Tia  và tia . B. Tia  và tia .

C. Tia và tia Rơnghen. D. Tia  và tia Rơnghen.

37. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia ,  và  ? A. Có khả năng ion hoá chất khí.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn tập THI TN THPT môn vật lý (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w