a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (BDA’) và (B’D’C) song song với nhau.
b) Chứng minh rằng đường chéo AC’ đi qua trọng tâm G1và G2 của hai tam giác BDA’ và B’D’C.
c) Chứng minh G1 và G2 chia đoạn AC’ thành ba phần bằng nhau.
d) Gọi O và I lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và AA’C’C.
Xác định thiết diện của mặt phẳng (A’IO) với hình hộp đã cho.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A1 là trung điểm của cạnh SA và A2 là trung điểm của đoạn AA1. Gọi () và () là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABCD) và lần lượt đi qua A1, A2. Mặt phẳng ( cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B1, C1, D1. Mặt phẳng () cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B2, C2, D2. Chứng minh:
a) B1, C1, D1 lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC, SD.
b) B1B2 = B2B, C1C2 = C2C, D1D2 = D2D.
c) Chỉ ra các hình chóp cụt có một đáy là tứ giác ABCD.
Bài 4: Trong mặt phẳng () cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và không nằm trên (). Trên a, b, c lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ tùy ý.
a) Hãy xác định giao điểm D’ của đường thẳng d với mặt phẳng (A’B’C’).
b) Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành.
2. Bài tập nâng cao:
Bài 1: Cho hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M và N lần lượt cắt AD và AF tại M' và N'. Chứng minh:
a) (ADF) // (BCE); b) M'N' // DF; c) (DEF) // (MM'N'N) và MN //
(DEF).
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD với đáy là hình thang ABCD có AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm AD và O là giao điểm của AC và BE. I là một điểm di
động trên cạnh AC khác với A và C. Qua I, ta vẽ mặt phẳng ( ) song song với (SBE). Tìm thiết diện tạo bới () và hình chóp S.ABCD.
CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI
...
...
...
...
...
...
...
...
§5. PHEÙP CHIEÁU SONG SONG. HÌNH BIEÅU DIEÃN
I- PHEÙP CHIEÁU SONG SONG:
Cho mặt phẳng () và đường thẳng cắt ().
Với mỗi điểm M trong không gian, đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với sẽ cắt () tại điểm M’ xác định. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mặt phẳng () theo phương của đường thẳng hoặc nói gọn là theo phương . Mặt phẳng () gọi là mặt phẳng chiếu.
Phương gọi là phương chiếu.
Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên mặt phẳng () được gọi là phép chiếu song song lên () theo phương .
Nếu H là một hình nào đó thì tập hợp H’ các hình chiếu M’ của tất cả những điểm M thuộc H được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu song song nói trên.
* Chú ý: Nếu một đường thẳng có phương trùng với phương chiếu thì hình chiếu của đường thẳng đó là một điểm. Sau đây ta chỉ xét các hình chiếu của những đường thẳng có phương không trùng với phương chiếu.
II- CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG:
ẹũnh lớ 1:
a) Pheùp chieáu song song bieán ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
b) Pheùp chieáu song song bieán đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.
' '
' '
D C
B A CD
AB
' '
' '
D C
B A CD
AB
III- HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG:
Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.
Hình biểu diễn của các hình thường gặp:
Hình biểu diễn của một tam giác thường, tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông, v.v… là:...
...
...
Hình biểu diễn của một tứ giác, hình bình hành, hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật,… là:...
...
...
Một hình thang bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình thang tùy yù cho trước, miễn là tỉ số độ dài hai đáy của hình biểu diễn phải bằng tỉ số độ dài hai đáy của hình thang ban đầu.
Người ta thường dùng hình elip để biểu diễn cho hình tròn.
Ví dụ: Vẽ hình biểu diễn của các hình sau:
a) Hình chóp S.ABC có đáy là: tam giác vuông tại A; tam giác đều; tam giác cân tại B.
b) Hình chóp S.ABCD có đáy là: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang vuông;
c) Hình lăng trụ ABC.A'B'C', hình hộp ABCD.A'B'C'D' .
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Ghi chuù:
...
...
...
...
...
...
CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI
...
...
...
...
...
...
...
...