Tài liệu tham khảo:
Giáo trình
Luật cạnh tranh 2004
Nghị định 116/2005/NĐ-CP
Nghị định 06/2006/NĐ-CP
Nội dung
1. Những vấn đề chung về tố tụng cạnh tranh 2. Trình tự tố tụng cạnh tranh
3. Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
159
Những vấn đề chung về TTCT
1. Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh tranh 2. Các nguyên tắc tố tụng cạnh tranh
3. Cơ quan cạnh tranh
Khái niệm tố tụng cạnh tranh
Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo Luật cạnh tranh (K9 Điều 3 LCT).
161
Vụ việc cạnh tranh
Vụ việc cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật (K8 Điều 3 LCT).
Đặc điểm của tố tụng cạnh tranh
•Được áp dụng để giải quyết vụ việc cạnh tranh;
•Áp dụng cho cả hai loại hành vi: CTKLM và HCCT;
•Được tiến hành bởi các cơ quan hành pháp;
•Được áp dụng không nhất thiết phải dựa vào đơn khiếu nại của bên có liên quan.
163
Tố tụng cạnh tranh
•Nhận xét:
oTố tụng cạnh tranh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh
oTố tụng cạnh tranh có sự kết hợp của tố tụng dân sự và tố tụng hành chính
Chủ thể tiến hành và tham gia TTCT
•Cơ quan tiến hành TTCT
•Người tiến hành TTCT
•Người tham gia TTCT
165
Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh
•Cơ quan quản lý cạnh tranh
•Hội đồng cạnh tranh
Cơ quan quản lý cạnh tranh
•Vị trí của cơ quan quản lý cạnh tranh:
oCơ quan quản lý cạnh tranh là Cục quản lý cạnh tranh, trực thuộc Bộ công thương.
oCục Quản lý cạnh tranh do Chính phủ thành lập theo Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006.
167
Cơ quan quản lý cạnh tranh
•Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh:
o Thụ lý, điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi HCCT để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp luật.
o Điều tra và xử lý đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi CTKLM và các hành vi vi phạm pháp luật
Cơ quan quản lý cạnh tranh
•Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh:
o Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ để trình Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định hoặc trình Thủ trướng Chính phủ quyết định.
o Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế.
o Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin về các DN có vị trí thống lĩnh thị trường, các DN độc quyền, về quy tắc cạnh tranh trong hiệp hội, về các trường hợp miễn trừ.
169
Chức năng
•Cơ quan điều tra: điều tra các hành vi hạn chế cạnh tranh và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
•Cơ quan xử lý: trực tiếp xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
•Cơ quan hành chính: kiểm soát quá trình tập trung kinh
Hội đồng cạnh tranh
•Vị trí của Hội đồng cạnh tranh:
oHội đồng cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập theo Nghị định 07/2015/NĐ-CP.
oHội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên do Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công thương.
171
Hội đồng cạnh tranh
•Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng cạnh tranh: tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh.
Người tiến hành tố tụng cạnh tranh
•Thành viên hội đồng cạnh tranh;
•Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh;
•Điều tra viên;
•Thư ký phiên điều trần.
173
Người tham gia tố tụng cạnh tranh
•Bên khiếu nại;
•Bên bị điều tra;
•Luật sư;
•Người làm chứng;
•Người giám định;
•Người phiên dịch;
Trình tự tố tụng cạnh tranh
1.Khiếu nại và thụ lý đơn khiếu nại 2.Điều tra vụ việc cạnh tranh
3.Xử lý vụ việc cạnh tranh
4.Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
175
Khiếu nại và thụ lý
•Quyền khiếu nại: Mọi tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm LCT có quyền khiếu nại.
•Thời hiệu khiếu nại: 02 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm được thực hiện.
Khiếu nại và thụ lý
Cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý đơn khiếu nại khi đáp ứng các điều kiện sau:
• Hồ sơ khiếu nại hợp lệ
• Còn thời hiệu khiếu nại
• Người khiếu nại đã nộp tạm ứng phí giải quyết vụ việc trong thời hạn yêu cầu
177
Điều tra vụ việc cạnh tranh
•Điều tra sơ bộ (30 ngày)
•Điều tra chính thức (90 đến 300 ngày)
•Điều tra bổ sung (60 ngày)
Điều tra sơ bộ
•Căn cứ để tiến hành điều tra sơ bộ:
oCơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh.
oCơ quan quản lý cạnh tranh tự phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật cạnh tranh.
179
Điều tra sơ bộ
•Nội dung điều tra sơ bộ:
Phát hiện sơ bộ có hay không có hành vi vi phạm Luật cạnh tranh để có cơ sở tiến hành đình chỉ điều tra hoặc điều tra chính thức.
Điều tra sơ bộ
•Kết thúc điều tra sơ bộ:
oKhông có hành vi vi phạm LCT: đình chỉ điều tra;
o Có dấu hiệu vi phạm LCT: điều tra chính thức.
181
Điều tra chính thức
•Nội dung điều tra chính thức:
oĐối với vụ việc hạn chế cạnh tranh:
Xác minh thị trường liên quan;
Xác minh thị phần trên TTLQ của bên bị điều tra;
Thu thập và phân ích chứng cứ về hành vi vi phạm;
oĐối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: xác định
Xử lý vụ việc cạnh tranh
•Đối với vụ việc về hành vi CTKLM: thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ra quyết định xử lý vụ việc.
•Đối với vụ việc về hành vi HCCT: Hội đồng cạnh tranh xử lý.
183
Xử lý VVCT về hành vi HCCT
•HĐCT thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;
•Hội đồng xử lý tổ chức phiên điều trần:
oCông khai (trừ trường hợp đặc biệt);
oNội dung: những người tham gia trình bày ý kiến và tranh luận, Hội đồng xử lý thảo luận, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số;
oRa quyết định xử lý vụ việc.
Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý VVCT
• Những nội dung bị khiếu nại trong quyết định xử lý chưa được đưa ra thi hành.
• Hội đồng cạnh tranh hoặc Bộ trưởng Bộ Công thương có trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền:
- Hội đồng cạnh tranh: quyết định xử lý VVCT của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Bộ trưởng Bộ Công thương: quyết định xử lý VVCT của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
185
Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý VVCT
•Nếu không nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại, các bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án HC.
Thẩm quyền:
Điều tra Xử lý Ra QĐ xử lý
GQ
khiếu nại
Hành vi cạnh tranh KLM
Cục QLCT Cục QLCT Cục trưởng
Cục QLCT Bộ trưởng BCT
Hành vi hạn chế cạnh tranh
Cục QLCT Hội đồng
cạnh tranh Hội đồng
xử lý VVCT Hội đồng cạnh tranh
Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
1.Hành vi hạn chế cạnh tranh
2.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh
•Hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền (phạt tiền theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu (đến 10%).
•Hình thức xử phạt bổ sung.
•Các biện pháp khắc phục hậu quả.
189
Xử lý hành vi CTKLM
•Hình thức xử phạt chính: phạt tiền.
•Hình thức xử phạt bổ sung.
•Các biện pháp khắc phục hậu quả.