CẤU TẠO Ô CHÔN LẤP
2.3 Hố thu nước rỉ rác
• Phát sinh mùi hôi thối
• Nước thải thấm vào tầng đất, gây ô nhiễm môi trường đất
• Cản trở quá trình lọc tự nhiên, gây mất cân bằng tự nhiên
• Thiệt hại về kinh tế cho người dân xung quanh nếu nước thải ngấm vào đất, nước
• Xuất hiện các loại côn trùng gây bênh, ruồi, muỗi…ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân.
Nếu nước thải này thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên sẽ gây ra các tác động sau:
Nước rác
Xử lý hóa lý
Xử lý sinh học kị khí
Xử lý sinh học hiếu khí, kết hợp quấ trình Nitrar- khử Nitrat
Xử lý vật lý
Nước sau xử lý
Sơ đồ xử lý nước rác chung tại Việt Nam
Công nghệ xử lý nước rỉ rác Bình Dương được thiết kế với công suất 320m3/ngày
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC
THÁP STRIPPING
Ở pH cao tháp Stripping có tác dụng khử Amoni do phản ứng NH3 <==> NH4+ không bền
Nước rỉ rác từ
bãi chôn lấp Hồ chứa nước rỉ rác Máy tách rác tinh Bể trộn vôi Bể điều hòa Bể lắng cặn vôi
Hố bơm 1
Tháp stripping bậc 1 Hố bơm 2 Tháp stripping bậc 2
Bể khử canxi Bể anoxic
Bể Aerotank
Bể lắng sinh học Bể xử lý hóa lý Bể Fenton 2 bậc
Bể lắng hóa lý Bể khử trùng
Bể lọc áp lực Nguồn tiếp nhận
Ca(OH)2
NaOH
H2SO4
FeCl3, Polymer, NaOH H2O2, FeSO4
Ca(OH)2,NaOCL , Polymer
Quạt thổi khí Máy thổi khí
Bể nén bùn Bãi chôn lấp
Đường khí Đường hóa chất Đường bùn cặn
1 Khái quát chung về nước rỉ rác
2 Hệ thống thu gom nước rỉ rác
3 Tính toán lượng nước rò rỉ
NỘI DUNG
1 Khái quát chung về nước rỉ rác
2 Hệ thống thu gom nước rỉ rác
3 Tính toán lượng nước rò rỉ
NỘI DUNG
Các thành phần trong phương trình cân bằng nước bao gồm:
Nước đi vào từ phía trên: chủ yếu là nước mưa thấm xuyên qua lớp vật liệu bao phủ.
Độ ẩm của chất thải: gồm độ ẩm của bản than CTR và độ ẩm hấp phụ từ khí quyển hay nước mưa khi chứa trong các container.
Độ ẩm trong đất bao phủ bề mặt: phụ thuộc vào loại đất bao phủ và mừa trong năm
Nước mất đi từ lớp lót đáy: nước mất đi từ lớp lót đáy ô đầu tiên của BCL hay các ô ở trên liền kề với hệ thống thu nước trung gian trong BCL gọi là nước rò rỉ.
Nước tiêu thụ cho các phản ứng tạo khí bãi rác: nước tiêu thụ trong suốt quá trình phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ của CTR. Lượng nước tiêu thụ cho quá trình tạo khí từ sự phân hủy chấth ữu cơ có thể tính cho chất thải hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học nhanh.
C68H11O50N + 16H2O CH4 + 33CO2 + NH3
Nước mất đi do quá trình bay hơi: các khí hình thành trong BCL thường ở dạng khí bão hòa.
Lượng nước bay hơi thoát ra khỏi BCL có thể tính được từ lượng khí bão hòa hơi nước
Nước thoát từ đáy
Lớp vật liệu phủ trung gian Nước tiêu thụ để tạo thành
khí trong BCL Nước bay hơi ở BCL Nén rác
Nước trong vật liệu phủ
Nước trong CTR Nước trong bùn
Nước vào từ phía trên
• Khả năng giữ nước của bãi rác (độ giữ nước)
Phương trình cân bằng nước:
SSW = WSW + WTS + WCM +WA(R) -WLG – WWV – WE – WB(L)
Trong đó: SSW : số gia lượng nước chứa trong rác ở BCL hợp vệ sinh, kg/m3 WSW : độ ẩm trong rác đưa vào chôn ở bãi rác, kg/m3
WTS : độ ẩm trong bùn cỗng rãnh, kg/m3 WCM : độ ẩm trong vật liệu bao phủ, kg/m3 WA(R) : lượng nước đi vào từ trên, kg/m3
WLG : lượng nước mất đi để tạo thành khí bãi rác, kg/m3
WWV : lượng nước mất đi để tạo thành khí dưới dạng hơi nước, kg/m3 WE : lượng nước mất di do sự bay hơi bề mặt, kg/m3
WB(L) : lượng nước đi ra từ đáy của phần tử, kg/m3
liệu về lượng /ngàyẩm
M( bằng
, nén
Trên cơ sở của phương trình cân bằng nước, các số liệu về lượng mưa, độ ẩm của rác trước và sau nén, tính sơ bộ lượng nước rò rỉ theo mô hình sự chuyển một chiều của nước xuyên qua rác nén và đất:
C = M(𝑊2 − 𝑊1) + 𝑃 1 − 𝑅 − 𝐸 A
= 35%M + 0.85P − 𝐸 A Trong đó:
M: khối lượng rác sinh hoạt trung bình ngày tấn/ngày (cuối giai đoạn thiết kế) 𝑊1: độ ẩm của rác sau khi nén = 25%
𝑊2: độ ẩm của rác trước khi nén = 60%
P: lượng mưa ngày lớn nhất của tháng, m/ngày R: hệ số thoát nước bề mặt, R = 0.15
E: lượng bốc hơi, m/ngày
A: diện tích công tác mỗi ngày (lấy ở cuối giai đoạn thiết kế), 𝑚3/ngày (𝑊2 − 𝑊1) – Lượng nước thu được sau nén
(1 – R) – Lượng nước mưa trong rác chưa bốc hơi