I. DẦM CHỊU TẢI TRỌNG PHÂN BỐ DẠNG HÌNH THANG
9. Xem kết quả phân tích kết cấu
B1. Biến dạng: Click Display menuShow Deformed Shape… hoặc click
B2. Phản lực gối: Click Display menu Show Forces/Stresses Joints hoặc click
Joints
B3. Nội lực phần tử Frame/Cables…
Chẳng hạn, để xem biến dạng do hoạt tải đặt ở nhịp lẻ (HT1) ta làm như hình 3.42, xem biểu đồ bao lực cắt như hình 3.43 và xem biểu đồ bao moment uốn như hình 3.44.
Hình 3.42 Hình 3.43 Hình 3.44
Biến dạng và phản lực do hoạt tải đặt tại nhịp 1 và 3 (HT1)
Biểu đồ bao lực cắt và bao momen uốn II- DẦM CHỊU TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU DẠNG CHỮ NHẬT.
Sau đây ta làm lại ví dụ trên với trường hợp dầm chịu tải trọng phân bố đều trên chiều dài dạng chữ nhật, thay cho tải trọng chính xác phân bố dạng hình thang. Sau đó đánh giá sai số. (Sinh viên tự làm)
Tĩnh tải
HT1
HT2
HT3
HT4
HT5
Biểu đồ bao lực cắt và bao momen uốn trường hợp tải tính đổi.
BÀI TẬP SỐ 3 : DẦM LIÊN TỤC CHỊU TẢI TRỌNG TẬP TRUNG
Xét một dầm chính được xem là dầm liên tục ba nhịp (L=6.3 m), tiết diện (300x700)mm.
Dầm này nằm trong hệ sàn sườn một phương, chịu tải trọng tập trung từ các dầm phụ truyền vào : G=55,5kN; P=141,12kN; Dùng bêtông B15 (M200) có E=23*103Mpa = 23*106 kN/m2; v=0.2. Trong đó tĩnh tải G đã bao gồm cả trọng lượng bản thân sườn dầm được quy đổi thành tải tập trung như hình 3.45.
2100
G G G G G G
6300
2100 2100 2100 6300
2100 2100 2100 6300 2100 2100
Hình 3.45
TĨNH TẢI
Hình 3.46 : Các trường hợp chất tải: TT ; HT1 ;HT2 ;HT3 ;HT4
Biểu đồ bao momen và bao lực cắt KHẢO SÁT THÊM
Bạn hãy làm lại ví dụ trên nhưng chia mỗi nhịp dầm thành 3 phần tử, như vậy cả dầm có 9 phần tử, rồi nhập tải trọng tập trung tại các nút mới tạo ra.
Hoàn toàn tương tự ví dụ trước, ta thực hiện các bước: khởi tạo mô hình, định nghĩa vật liệu, định nghĩa và gán tiết diện, định nghĩa các trường hợp tải trọng, các trường hợp phân tích và các tổ hợp phản ứng.
Ở bài tập này chỉ có 2 điểm mới:
1. Chia đều mỗi nhịp dầm thành 3 phần tử Frame
* Chọn tất cả
* Vào Edit menu Divide Frames nhập như hình 3.47 OK Dầm được chia ra như hình 3.48. Lưu ý là có các nút mới được tạo thành.
2. Gán tải trọng tập trung tại nút với mỗi trường hợp tải
trọng: Hình 3.47
- Chọn nút muốn gán tải, vào Assign menu Joint Loads Forces …
Hình 3.48 Nhận xét sau khi giải:
So sánh nội lực khi chia nhỏ dầm để nhập tải trọng tại nút và khi không chia dầm mà nhập tải tập trung trên nhịp dầm Kết quả như nhau!
BÀI TẬP 4 :
DẦM KHÔNG ĐỀU NHỊP. LUYỆN TẬP NHẬP TẢI TRỌNG
Phân tích dầm liên tục bằng BTCT B20 (M250 ); E=27*106 kN/m2, có sơ đồ, tiết diện và tải trọng cho trên hình 3.49
5m 7m 6m 6m
2m 3m 2m
25 kN/m
18 kN/m 22 kN/m
3m 3m
50 kN 35 kN
250X500
250X400 250X400 250X400
Hình 3.49
Hình 3.50: Mô hình dầm đã gán tiết diện
Tổng hợp các thao tác đã thực hành ở bài tập 1 và 2, bạn hãy dùng để gán tải tập trung trên phần tử (nhịp 2 và nhịp 3); và để gán tải phân bố đều trên toàn nhịp (nhịp 1;2 và 4), hoặc tải phân bố chỉ trên một đoạn nhịp dầm (nhịp 2)
Ví dụ thao tác gán tải cho nhịp 1;2 và 3 được thể hiện trên hình 3.51 Gán tải cho nhịp 4 thì tương tự nhịp 1.
Hình 3.51: Gán tải trọng Phân tích kết cấu và khảo sát kết quả.
Biểu đồ moment uốn được cho ở hình 3.52. Lưu ý hệ số nhân trọng lượng bản thân của trường hợp DEAD trong ví dụ này bằng 1.
Hình 3.52
BÀI TẬP 5: DẦM CÓ ĐẦU THỪA - LUYỆN TẬP TỔ HỢP NỘI LỰC
Dầm liên tục bằng BTCT dùng bêtông B20 (M250); Eb =27x106 kN/m2, tiết diện 200x300 (1) Tìm biểu đồ bao nội lực khi dầm chịu tĩnh tải và 6 trường hợp hoạt tải (Hoạt tải 1, Hoạt tải 2, Hoạt tải 3, Hoạt tải 4, Hoạt tải 5, Hoạt tải 6).
(2) Vào Define Analysis Case để định nghĩa thêm trường hợp hoạt tải chất đầy là tổng của hoạt tải 1 và hoạt tải 2 (ta không cần phải nhập hoạt tải chất đầy, chương trình sẽ tự tính).
Sau đó định nghĩa thêm một tổ hợp (define combination) gồm có tĩnh tải cộng vớihoạt tải chất đầy (2). Rút ra tác dụng của tổ hợp tải trọng.
(3) So sánh nội lực dầm do tổ hợp BAO với nhiều trường hợp đặt hoạt tải so với tổ hợp chỉ gồm có Tĩnh tải cộng với Hoạt tải chất đầy (2). Rút ra tác dụng của tổ hợp tải trọng. (Sinh viên tự làm)
5 kN/m 16 kN/m
18 kN/m
12 kN/m
20 kN
15 kN 18 kN/m
2,5m 2,5m
1,5m 4,5m 4,5m 4m 5m 4m
7kN/m 9 kN/m 7 kN/m
TĨNH TẢI
HOẠT TẢI 1
7kN/m
HOẠT TẢI 2
6 kN 5kN/m
8 kN
7kN/m
HOẠT TẢI 3
5kN/m 8 kN 7kN/m
7kN/m
HOẠT TẢI 4
7kN/m 9 kN/m 6 kN
HOẠT TẢI 5
9kN/m
7kN/m 5kN/m 7kN/m
8 kN
7kN/m
HOẠT TẢI 6
6 kN 5kN/m
8 kN 7kN/m
7kN/m
7kN/m 9 kN/m 7 kN/m
HOẠT TẢI ĐẦY
= HT1 + HT2
6 kN 5kN/m
8 kN 7kN/m