Để giải quyết đề tài này tôi đưa ra hai nhiệm vụ chính để nghiên cứu:
- Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng k thuật phát bóng thấp tay chính diện của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng d ng và đánh giá các bài tập nâng cao hiệu quả k thuật phát bóng thấp tay chính diện cho LB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
2.2.1. hư n ph p đ phân t h v tổn h p t l u
Phương pháp này sử dụng trong quá trình nghiên cứu với mục đích tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn thu thập các thông tin dữ liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu.
Tổng hợp các số liệu thu thập được về thực trạng phát bóng thấp tay chính diện cho CLB bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
Tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập sau thực nghiệm.
Tham khảo một số đề tài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Thông qua đó tôi có thể lựa chọn tổng hợp các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng thấp tay chính diện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Trong các tài liệu chuyên môn chúng tôi tiến hành tham khảo các bài tập sử dụng trong huấn luyện ở một số cơ sở khác để có được những bài tập hợp lý ưu tiên nhất trong quá trình huấn luyện phát bóng thấp tay.
2.2.2. hư n ph p ph n v n t a đ m
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Đối tượng phỏng vấn là cán bộ lãnh đạo trường (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng) các nhà chuyên môn quản lý TDTT HLV có liên quan các giáo viên TDTT trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
- Phương pháp phỏng vấn gián tiếp: Dùng phiếu hỏi để phỏng vấn các đối tượng có liên quan đến đề tài nghiên cứu đó là cán bộ lãnh đạo trường (Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng) các nhà chuyên môn quản lý TDTT HLV có liên quan các giáo viên TDTT trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
- Những bài tập hợp lý nhất trong công tác huấn luyện phát bóng.
- Số buổi tập trong một tuần huấn luyện - Thời gian của mỗi buổi tập
- Hình thức tập luyện
Từ những kết quả phỏng vấn toạ đàm trên chúng tôi đưa ra và lựa chọn được những bài tập trong quá trình huấn luyện.
2.2.3. hư n ph p quan s t sư ph m
Là phương pháp cơ bản được sử dụng để tiến hành nghiên cứu khoa học về giảng dạy huấn luyện Bóng chuyền.
Qua quan sát các buổi tập của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Trong đó chú ý đến các bài tập kỹ thuật khả năng phối hợp vận động. Từ những cơ sở khách quan đó có thể có được những định hướng trong quá trình thực hiện sư phạm.
Qua quan sát tôi nhận thấy số buổi tập còn hạn chế thời gian tập luyện còn ít lượng bài tập đưa vào trong một buổi dạy là chưa đáp ứng được yêu cầu.
2.2.4. hư n ph p ểm tra sư ph m
Đề tài sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm để kiểm tra đánh giá hiệu quả của bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc trước và sau khi áp dụng bài tập.
Qua kiểm tra đánh giá tôi nhận thấy các bài tập bổ trợ đưa ra có hiệu quả đối với các em trong CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Kết quả thể hiện ở bảng số liệu đối chứng giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
2.2.5. hư n ph p th n h m sư ph m
Là phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài để đánh giá hiệu quả của một số bài tập đã được lựa chọn và ứng dụng trong huấn luyện kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
Quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành ở CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Để đánh giá hiệu quả phát bóng thấp tay của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc đã đạt được trước và sau thực nghiệm.
Tôi lấy 20 em trong CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc làm đối tượng thí nghiệm chia ra làm 2 nhóm .
2.2.6. hư n ph p to n h thốn
Sau khi thu thập các số liệu nghiên cứu sử dụng các công thức toán học thống kê để xử lý số liệu nhằm rút ra các kết luận cụ thể tôi sử dụng công thức sau: X t, ,
- Giá trị trung bình cộng: 1
n i i
x
X n
Trong đó:
X : Giá trị TB
X : Giá trị từng cá thể n : Số lượng đối tượng Phương sai:
2
2 xi X
n
(n < 30)
- Độ lệch chuẩn: 2 - So sánh 2 số trung bình (t)
2 2
A B
A B
A B
X X
t
n n
(nA < 30 và nB < 30)
- Công thức tính nhịp độ tăng trưởng (w).
w = 0,5 1 2 100%
1
2 x
V V
V V
V1: Là trị số trung bình của lần kiểm tra 1.
V2: Là trị số trung bình của lần kiểm tra 2.
- Hệ số tương quan: r =
n
i
n
i i i
i n
i i
Y Y X
X
Y Y X X
1 1
2 2
1
2.3. Tổ chức nghiên cứu 2.3.1. Th an n h n ứu Giai
đoạn Nội dung Thời gian Sản phẩm
thu đƣợc Bắt đầu Kết thúc
I + Nghiên cứu tài liệu + Lựa chọn đề tài + Xây dựng và bảo vệ
11/2013 12/2013 + Tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu + Tên và định hướng + Đề cương nghiên cứu II + Thông qua tài liệu thực tế
thu được đề tài tiến hành xác định các cơ sở của vấn đề nghiên cứu.
+ Giải quyết 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc.
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng và đánh giá các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
+ Thu thập và xử lý số liệu.
01/2014 03/2014 + Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
+ Thực trạng kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện cho CLB bóng chuyền nữ trường
THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
+ Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
+ Bảng biểu và các vấn đề liên quan.
III + Hoàn thiện đề tài nghiên cứu
04/1014 05/2014 + Đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh.
+ Bảo vệ khóa luận
2.3.2 Đố tư n n h n ứu
- Bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
- CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
2 3 3 Đ a đ ểm n h n ứu
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
- Trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng công tác GDTC và việc tập luyện Bóng chuyền của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
3 1 1 Th tr n s ph t tr ển ủa CLB B n hu n n trư n T T Xuân Hòa - Phúc Yên - nh h
Trường THPT Xuân hòa là một trường có bề dày truyền thống về dạy và học. Trong những năm gần đây chất lượng giáo dục của nhà trường không ngừng được nâng cao về mọi mặt. Trong đó GDTC là một môn học luôn được nhà trường quan tâm.
Tại trường THPT Xuân Hòa các môn thể thao như: Cầu lông Đá cầu Bóng rổ Bóng đá Bóng chuyền… Được rất nhiều học sinh tham gia tập luyện. Trong đó Bóng chuyền là môn thể thao được nhiều học sinh nữ tham gia chơi nhất. Bóng chuyền là một phương tiện giáo dục có hiệu quả nhất so với các nội dung môn học khác trong chương trình GDTC ở trường THPT Xuân Hòa. CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc là một CLB mới thành lập năm 2011 với những trang thiết bị và số lượng vận động viên còn hạn chế. CLB đã tham gia giao lưu cọ sát với các đội tuyển Bóng chuyền trong địa bàn nhằm nâng cao trình độ tâm lí thi đấu cho các VĐV trong đội. Vì cơ sở vật chất phục vụ cho môn Bóng chuyền còn thiếu giáo viên chuyên sâu môn Bóng chuyền không có thời gian hướng dẫn tập luyện. Nên thời gian gần đây thành tích của CLB Bóng chuyền nữ không được nâng cao.
Bằng phương pháp quan sát sư phạm kết hợp với phỏng vấn một số giáo viên và học sinh trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc cho thấy số liệu thu thập được về thực trạng việc huấn luyện CLB Bóng chuyền nữ của trường như sau:
Bảng 3.1. Thực trạng cơ sở vật chất của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
STT Vật chất Số lƣợng Chất lƣợng
1 Sân bóng chuyền 02 sân Kém
2 Bóng chuyền 20 quả Kém
3 Các phương tiện phục vụ huấn luyện khác Không có
Đội ngũ giáo viên GDTC của nhà trường là những thầy cô có chuyên môn nghiệp vụ tốt luôn nhiệt tình tâm huyết với nghề được học sinh yêu quý và kính trọng nhà trường có 4 giáo viên thể dục tuy nhiên cũng t n tại một số vấn đề về kinh nghiệm chuyên môn đề tài tiến hành thống kê số lượng cán bộ trên qua đó thu được kết quả thể hiên ở bảng dưới đây.
Bảng 3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và HLV tham gia huấn luyện CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc STT Giới
tính Số lƣợng/ % Thâm niên công tác Ghi
<5 năm <10 năm >10 năm chú
1 Nam 1 chiếm 25% 1 0 0
2 Nữ 3 chiếm 75% 2 0 1
Từ bảng 3.1 và 3.2 cho thấy thực trạng cơ sở vật chất và tình trang đội ngũ giảng dạy huấn luyện cho đội còn gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất điều kiện tập luyện và những vấn đề liên quan đến kinh nghiệm huấn luyện. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả tập luyện cũng như thi đấu của đội.
3.1.2. Th tr n ôn t n thu t hu n n th p ta ủa CLB B n hu n n trư n T T Xuân Hòa – Phúc Yên – nh h
Môn Bóng chuyền luôn được trường THPT Xuân Hòa quan tâm và đầu tư nhưng do kinh phí có hạn nên việc đầu tư cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn. Vì vậy việc học tập và ngoại khóa cũng còn nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây do CLB bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa mới được thành lập nên chưa có được thành tích gì đáng kể trong các giải ở khu vực và trong các kỳ của Hội khỏe Phù Đổng. Tuy nhiên vào tháng 11 và ngày 26 tháng 3 hàng năm nhà trường thường tổ chức giải bóng chuyền nữ cho các em học sinh. Sau khi kết thúc giải bóng chuyền nhà trường còn tuyển chọn ra một số cá nhân xuất sắc để thành lập CLB và tổ chức cho CLB Bóng chuyền của trường thi đấu giao lưu với đội tuyển bóng chuyền của một số trường trong khu vực. Chính vì vậy mà các em luôn nhiệt tình và chăm chỉ trong tập luyện cũng như trong thi đấu. Phong trào tập luyện của học sinh trong các nhà trường rất sôi nổi vì hầu hết tất cả học sinh nữ thích bóng chuyền vừa là nhiệm vụ học tập vừa là niềm đam mê ham thích vận động là để chứng tỏ bản thân.
Thông qua tìm hiểu và trực tiếp phỏng vấn các giáo viên thể thao của trường về chương trình huấn luyện đang áp dụng cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc chúng tôi thu được kết quả như sau:
+ Thời gian tập của đội là 1 buổi trong 1 tuần mỗi buổi tập chính 60 phút trong đó tập thực tế thi đấu 30 phút còn lại là thể lực chuyên môn và các nội dung khác.
+ Thời gian tập kỹ thuật phát bóng trong một tuần được ghi nhận thông qua quan sát trong thời gian thực hiện đề tài thường chiếm từ 5 đến 10 phút trong 1 buổi tập.
+ Thời gian cho một buổi tập kỹ thuật từ 25 - 30 phút.
+ Hiện tại đội đang áp dụng phương pháp huấn luyện cũ đã có từ khi thành lập đội (từ năm 2011) hiện tại chưa thấy có sự thay đổi về phương pháp và các bài tập mới cũng như áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào thực tiễn huấn luyện.
Qua các kết quả phân tích ở trên chúng tôi đưa ra kết luận: Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho công tác huấn luyện CLB còn nhiều hạn hẹp Công tác huấn luyện kỹ thuật trong năm 2013 chưa đạt hiệu quả cao. Hay nói cách khác các kỹ thuật của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc phát triển chưa xứng đáng đối với sự quan tâm của Ban lãnh đạo nhà trường cũng như chưa thể hiện được ưu thế vượt trội hơn so với các đội khác trong địa phương. Điều này cũng đ ng nghĩa với việc kỹ thuật của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc hiện nay đang ở mức thấp.
Từ thực trạng trên cho thấy giáo viên hiện nay đang áp dụng thời gian và các bài tập cho CLB Bóng chuyền nữ của trường còn nhiều bất cập.
Số buổi tập kỹ thuật trong một tuần còn thiếu không đủ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật.
+ Các bài tập trong huấn luyện sử dụng hiện nay đang áp dụng với số lượng ít (chỉ áp dụng thường xuyên 3 bài tập chuyên môn) như vậy sẽ gây nên nhàm chán trong quá trình tập luyện hiệu quả bài tập sẽ không cao. Bên cạnh đó các bài tập này hầu hết chưa duy trì một cách có hệ thống.
+ Các bài tập ứng dụng cụ thể chưa được áp dụng trong chương trình huấn luyện nên khó có thể tạo ra mức linh hoạt hiệu quả trong thi đấu thấp và như vậy kỹ thuật nói chung và kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện nói riêng sẽ khó có thể phát đáp ứng được yêu cầu phát triển của đội.
+ Như vậy có thể kết luận công tác huấn luyện kỹ thuật và nâng cao thành tích cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc là còn nhiều vấn đề chưa hợp lý dẫn đến kết quả thi đấu không đạt hiệu quả cao.
Từ những điều thu được như trên bước đầu đề tài có thể kh ng định kỹ thuật cơ bản chưa có hiệu quả đối với các em học sinh nữ trong CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc trong đó nổi nên vấn đề lớn hơn cả là hiệu quả kỹ năng giao bóng còn thấp.
3.1.3 Th tr n h u qu thu t ph t n th p ta ủa CLB n hu n n trư n T T Xuân a - Phúc Yên - nh h
Qua việc theo dõi quá trình tập luyện và thi đấu của của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc trong một số buổi tập và thi đấu giap lưu gần đây tôi nhận định và thống kê được hiệu quả kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện của CLB bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc trong quá trình tập luyện chuẩn bị thi đấu và thi đấu giao lưu tại khu vực địa phương kết quả được thể hiện qua bảng 3.3:
Bảng 3.3. Hiệu quả phát bóng thấp tay chính diện của CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
STT Số nhóm Phát thành công Phát hỏng
Số lần Tỉ lệ % Số lần Tỉ lệ %
1 Trong tập luyện 58/150 38.7 92/150 61.3
2 Thi dấu giao lưu 23/60 38.3 37/60 61.7
- Phát thành công: Là những lần phát bóng hợp lệ chính xác sang sân đối phương
- Phát hỏng: Là những lần phát bóng vi phạm luật.
Từ bảng 3.3 cho thấy hiệu quả phát bóng của đối tượng nghiên cứu là quá thấp so với mức trung bình nói cách khác kỹ thuật phát bóng là một yếu tố bất lợi toàn diện hay là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng thua trận của đội trong thi đấu thực tế.
3.1.4 Nh n sa lầm thư n mắ ph h th h n thu t ph t n th p ta ủa CLB n hu n n trư n T T Xuân a – Phúc Yên – nh h
Để giúp quá trình huấn luyện cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc đạt hiệu quả cao bằng phương pháp quan sát sư phạm kết hợp với quá trình trao đổi toạ đàm với các giáo viên lâu năm trong trường đã xác định được một số sai lầm thường mắc trong quá trình tập luyện kỹ thuật phát bóng thấp tay của CLB Bóng chuyền là:
1/ Tiếp xúc bóng quá xa hoặc quá gần thân người khiến cánh tay bị với hoặc tiếp xúc không đúng vào bóng.
2/ Chưa phối hợp được lực của tay cánh tay và toàn thân để thực hiện kỹ thuật đạt hiệu quả cao.
3/ Động tác còn giật cục khi phát bóng.
4/ Tiếp xúc bóng quá cao hoặc thấp và chọn vị trí tiếp xúc chưa đúng.
5/ Chuyển trọng tâm không đúng
Xuất phát từ các đặc điểm những sai lầm mà các em học sinh nữ trong CLB Bóng chuyền thường mắc phải trong quá trình huấn luyện cho thấy để nâng cao chất lượng huấn luyện kỹ thuật phát bóng thấp tay cho CLB Bóng chuyền nữ trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc cần thiết phải:
- Lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn trong quá trình huấn luyện để khắc phục những sai lầm thường mắc.
- Tăng cường giáo dục kỷ cương trong học tập.
- Lựa chọn các bài tập nâng cao thể lực.