6. Cấu trúc luận án
1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nư c về rủi ro môi trường do t n lưu P Hs trong đất
1.3.1 Các nghiên cứu nư c ngo i v ủi o i t ư ng
Rủi ro m i trường l khả n ng m đi u kiện m i trường khi b thay đ i bởi hoạt động của con người, c thể gây ra các tác động c hại cho một đối tượng n o đ Các đối tượng bao gồm sức khỏe, tính mạng con người, hệ sinh thái (lo i, sinh cảnh, t i nguyên …) v xã hội (các nh m c ng đồng, các loại hình hoạt động …) Tác nhân gây rủi ro c thể l tác nhân h a học (chất d nh hƣ ng, kim loại n ng, thuốc bảo vệ thực vật, …) sinh học (vi tr ng, vi khu n gây bệnh, …), vật lý (nhiệt độ, các chất lơ l ng trong nước …) hay các h nh động mang tính cơ học (ch t phá cây chống ngập m n, đánh bắt cá quá mức …) Các đối tƣợng b rủi ro v tác nhân gây rủi ro n m trong mối quan hệ rất phức tạp v được thể hiện b ng một sơ đồ gọi l chuỗi đường truy n rủi ro Việc nghiên cứu, đánh giá rủi ro m i trường trên thế giới đã c từ lâu Với cách hiểu, rủi ro m i trường l khả n ng m đi u kiện m i trường b thay đ i bởi hoạt động của con người, c thể gây ra tác động c hại cho một đối tượng n o đ , thì c thể thấy r ng đánh giá rủi ro m i trường l một việc cần thiết Đánh giá rủi ro m i trường liên quan đến đánh giá đ nh tính v đ nh lượng của rủi ro đến m i trường v sức khỏe con người do hiện diện ho c s dụng các chất gây nhi m Kết quả của đánh giá rủi ro m i trường sẽ giúp cho việc quản lý m i trường trở nên thuận tiện hơn khi chấp nhận quan điểm: cho phép tồn tại mức độ nhi m trong m i trường, gây rủi ro thấp ho c chấp nhận được đối với sức khỏe con người v m i trường Do đ kh ng nhất thiết phải đ i hỏi mức độ nhi m đạt giá tr kh ng C nghĩa l , phát triển kinh tế c thể đƣợc quản lý ở mức ph hợp, vừa cho phép bảo vệ sức khỏe con người v m i trường, vừa duy trì các hoạt động đem lại lợi ích kinh tế
C hai loại đánh giá rủi ro m i trường, loại thứ nhất l đánh giá rủi ro m i trường dự báo tức l dự báo khả n ng rủi ro trong tương lai do chất nhi m gây ra đến m i trường khu vực Loại thứ hai l đánh giá rủi ro m i trường hồi cố, đây l hoạt động đánh giá rủi ro khi khu vực đã xảy ra nhi m v cần xác đ nh mức độ v khả n ng phơi nhi m của các đối tượng Trong hai loại trên, đánh giá rủi ro m i trường dự báo thường được ưa d ng hơn bởi c thể dự báo khả n ng rủi ro đối với m i trường trong
24
tương lai Ngân h ng phát triển Châu Á đã đưa ra quy trình các bước đánh giá rủi ro m i trường dự báo gồm 4 bước (Hình 2)
Bước : Nhận diện các mối nguy hại Đây l bước đầu tiên nh m xác đ nh đâu l mối nguy hại chính đến m i trường trong các hoạt động của con người
Bước 2: Đánh giá độc tính, đánh giá phơi nhi m Bước n y được thực hiện nh m đánh giá độc tính v mức độ phơi nhi m của các mối nguy hại đã được xác đ nh trong bước 1 đến con người v sinh vật trong m i trường (dựa trên cơ sở li u tác động v tần suất tác động).
Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủi ro m i trường dự báo [20]
Bước 3: M tả đ c tính rủi ro Nh m xác đ nh các rủi ro xảy ra với các k ch bản khác nhau v l cơ sở để xác đ nh mức độ rủi ro v quản lý rủi ro
Bước 4: Quản lý rủi ro Trên cơ sở các k ch bản đưa ra trong bước 3 sẽ giúp cho nh quản lý ra được quyết đ nh đúng đắn trong quản lý m i trường
Trong bước 2 của quy trình đánh giá rủi ro m i trường dự báo việc đánh giá mức độ phơi nhi m của chất nhi m đến các đối tƣợng l phức tạp nhất Trên thế giới đã đƣa ra nhi u phương pháp đánh giá, các đánh giá n y được s dụng rộng rãi trên nhi u nghiên cứu, c ng bố trên các tạp chí khoa học c hệ số ảnh hưởng cao Các phương
25
pháp đánh giá c mức độ từ đơn giản đến phức tạp, t y thuộc theo lựa chọn v đi u kiện nghiên cứu của các tác giả C thể kể đến một v i phương pháp sau:
Phương pháp so sánh với các ngư ng tác động đến m i trường
Phương pháp đánh giá rủi ro m i trường (ERA) giúp đưa ra nh ng hậu quả ti m t ng v m t sức khỏe liên quan đến sự c m t các chất nguy hại trong m i trường Phương pháp đánh giá ERA b ng cách so sánh với các giá tr ngƣ ng chất lƣợng trầm tích SQG (Sediment Quality Guidelines) thường được áp dụng trong trầm tích nước ngọt, nước lợ v nước m n Đây l phương pháp đơn giản, tuy nhiên việc xác đ nh giới hạn ngƣ ng lại phức tạp
Phương pháp thương số rủi ro
Thương số rủi ro RQ (Risk quotient) được s dụng để đánh giá rủi ro m i trường Thường được s dụng để đánh giá rủi ro do tồn lưu của các hợp chất h u cơ kh phân hủy từ các nguồn thải trong m i trường RQ thường được d ng trong một số th nh phần m i trường (nước, trầm tích, đất…) Phương pháp n y thường được s dụng để đánh giá sự tồn lưu các chất h u cơ kh phân hủy trong đất, phương pháp n y khá đơn giản nhưng đánh giá khá chính xác việc tác động của chất nhi m đến m i trường
Phương pháp t ng ch số nguy hại
T ng ch số nguy hại THQ (Total hazadous quotient) đƣợc s dụng để đánh giá rủi ro sức khỏe con người do phơi nhi m chất nhi m trong nhi u th nh phần m i trường (nước, thực vật…) Phương pháp n y khá phức tạp bởi liên quan đến nhi u th ng số trong cac th nh phần m i trường
Phương pháp ch số rủi ro ung thư
Phương pháp tính toán ch số rủi ro ung thư CR (Cancer Risk) được Cục Bảo vệ m i trường Mỹ đ xuất v thường áp dụng đối với tồn lưu chất h u cơ kh phân hủy trong m i trường đất Ch số CR, ch số đánh giá rủi ro sức khỏe con người do tồn lưu chất nhi m trong đất, đƣợc thực hiện th ng qua việc đánh giá mức độ các phơi nhi m chất nhi m ti m n ng qua các đường hấp thụ chủ yếu (đường tiêu h a, h hấp, qua da...).
26
Phương pháp n y thường được s dụng để đánh giảu ro đối với con người th ng qua sự tích l y chất nhi m trong m i trường đất
Nghiên cứu của Silvia De Pieri v cộng sự (20 3) v rủi ro của người dân khi hít thở kh ng khí c PAHs gây ung thƣ trong khu đ th ở Sarajevo (Bosnia and Herzegovina) đã s dụng phương pháp tính ch số ung thư với giả đ nh thời gian tiếp xúc của một con người l 70 n m Hình 3 thể hiện mức độ rủi ro trong suốt quá trình đánh giá, cho thấy mức độ rủi ro tính tại Sarajevo do các hợp chất PAHs gây ung thƣ l cao hơn giá tr có thể chấp nhận đƣợc [55].
Hình1.3 Mức độ rủi ro trong suốt quá trình đánh giá ở Sarajevo[52]
Nghiên cứu của Chi Peng v cộng sự (20 5) v nguy cơ do tích l y PAHs trong đất đ th v vai tr của phát triển đ th ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đã s dụng m hình hồi quy khối lƣợng của PAHs tích l y trong đất đ th đã ch ra r ng t ng nồng độ PAH sẽ t ng từ 267 ng/g đến 3631 ng/g trong khoảng thời gian 70 n m từ 1978 đến 2048 (Hình 4).
27
Ngo i ra, m hình c n cho thấy c sự thay đ i lớn trong tỷ lệ tích l y của các PAH nh v n ng, đi u n y c liên quan đến sự chuyển d ch của các nguồn nhiên liệu, hiệu quả đốt cháy v lƣợng n ng lƣợng tiêu thụ trong quá trình phát triển [56].
Hình1.4 Dự báo PAHs tồn lưu trong đất đ th của Bắc Kinh giai đoạn 1978- 2048 [56]
Qua hình 4 cho thấy, nồng độ t ng PAHs tích l y gia t ng theo thời gian, trong nh ng khoảng n m 978 đến n m 988 mức độ nhi m trung bình (nồng độ t ng PAHs dưới 000 ng g), nhưng đến n m 20 8, mức độ nhi m PAHs đã ở mức độ cao (nồng độ t ng PAHs trên 2000 ng g) v đến khoảng n m 2038 mức đ nhi m dự báo khoảng trên 3000 ng g
Như vậy, các nghiên cứu v rủi ro m i trường ở nước ngo i đã được thực hiện khá ho n ch nh Từ việc xây dựng các quy trình đánh giá đến việc phát triển v ho n thiện các phương pháp đánh giá Đây chính l một cơ sở để c thể áp dụng v o nghiên cứu thực ti n ở Việt Nam
1.3.2 Các nghiên cứu t ong nư c v ủi o i t ư ng
Đánh giá rủi ro m i trường đã được Việt Nam tiếp cận trong nh ng n m gần đây Tuy nhiên nh ng nghiên cứu đã c ng bố mới ch dừng lại ở phương pháp luận v việc áp dụng v o đối tƣợng cụ thể l sơ lƣợc Ch ng hạn, nghiên cứu của Lê Th Hồng Trân đã
28
s dụng phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái dựa trên đánh giá rủi ro bán đ nh lượng dựa trên các đ c tính h a lý qua hệ số thương đ nh lượng (RQ) v phương pháp ma trận rủi ro để đánh giá rủi ro của nước thải c ng nghiệp ở th nh phố Hồ Chí Minh [57]
Nghiên cứu của Nguy n H o Quang đã s dụng phương pháp li u tham chiếu để đánh giá mức độ rủi ro đối với sức khỏe đối với người dân ở th nh phố Hồ Chí Minh khi nước ngầm b nhi m Asen [58].
Như vậy, nh ng nghiên cứu v rủi ro m i trường do tác động của chất nhi m PAHs ở Việt nam đã đƣợc nghiên cứu trong nh ng n m gần đây, nhƣng c n ít v chủ yếu trong m i trường nước v m i trường sinh thái Phương pháp nghiên cứu c n s dụng nh ng c ng cụ đơn giản nhƣ so sánh với li u tham chiếu, ma trận, cho điểm Tuy nhiên, nh ng nghiên cứu v rủi ro trong đất rừng ngập m n l chƣa c Do vậy cần c nh ng nghiên cứu v rủi ro m i trường trong đất rừng ngập m n do tác động của PAHs g p phần đưa bức tranh nhi m m i trường do PAHs ở Việt Nam được ho n thiện hơn
Bảng 1.10 Nh ng nghiên cứu v rủi ro m i trường ở Việt Nam [57] [58] [59]
Đối tượng nghiên cứu Phương pháp đánh giá Địa điểm nghiên cứu
M i trường nước biển ve bờ, nước s ng, nước hồ
Đánh giá rủi ro bán đ nh lƣợng dựa trên các đ c tính h a lý qua thương số rủi ro (RQ- risk quotient), ma trận
TP Đ Nẵng
M i trường kh ng khí, người lao động
Đánh giá rủi ro bán đ nh lƣợng
HQ (hazard quotient) TP Hồ Chí Minh M i trường nước So sánh với li u tham chiếu TP Hồ Chí Minh
M i trường sinh thái
Cho điểm trọng số dựa trên 3 d ng chứng cứ độc lập (Kinh tế- xã hội, Vật lý h a học, sinh thái học)
TP Hải Ph ng
29