Câu 1: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r Câu 2: Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu nước. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt ta theo đường gấp khúc.
B. Thực ra mắt người nhìn thấy ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi.
C. Xét tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Một tia sáng từ không vào vào khối chất trong suốt. Khi góc tới i = 45o thì góc khúc xạ r = 30o. Hỏi khi tia sáng truyền từ khối chất trong suốt đó ra không khí với góc tới bằng 30o thì góc khúc xạ sẽ là:
A. Bằng 45o B. Nhỏ hơn hơn 45o C. Lớn hơn 45o D. Một giá trị khác.
Câu 4: Có khi nào tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bị gãy khúc không?
A. Không có. B. Có, khi góc tới bằng 90o C. Có, khi góc tới bằng 0o. D. Có, khi góc tới bằng 45o.
Câu 5: Đặt mắt phía trên chậu nuớc quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta quan sát được gì?
A. Không nhìn thấy viên bi. B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước.
C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước. D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với thấu kính hội tụ?
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi. D. Cả A, B, C đều phù hợp.
Câu 7: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 8: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự là f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật. Điều nào sau đây là đúng?
A. OA = f B. OA = 2f C. OA > f D. OA < f
Câu 10: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự là f và cách thấu kính môt khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Hỏi A’B’ có đặc điểm gì?
A. Là ảnh ảo, cùng chiều và cao gấp hai lần vật. B. Là ảnh thật, ngược chiều và gấp hai lần vật.
C. Là ảnh ảo, ngược chiều và cao gấp hai lần vật. D. Là ảnh thật, cùng chiều và gấp hai lần vật.
Câu 11: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật.
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về vị trí của vật AB?
A. AB nằm cách thấu kính một đoạn f < OA < 2f B. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f
C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < 2fD. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA >
2f
Câu 12: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật. Kết quả nào sau đây là đúng nhất khi nói về vị trí của vật AB?
A. AB nằm cách thấu kính một đoạn f < OA B. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < 2f D. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA >
2f
Câu 13: Dụng cụ quang học nào có thể sử dụng làm kính phóng đại?
A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kì. C. Gương phẳng. D. Gương caàu loài.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với thấu kính phân kì?
A. Làm bằng chất trong suốt. B. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm.
C. Có thể hai mặt của thấu kính đều là mặt cầu lõm. D. Có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa.
Câu 15: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 16: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì.
Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì có độ cao như thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhaát.
Câu 17: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ bằng nửa AB. Điều nào sau đây là đúng nhất?
A. OA > f B. OA < f C. OA = f D. OA = 2f Caâu 18:
1- Ta có f = 12cm, khoảng cách OA = 36cm. Khoảng cách ảnh A’B’ đến thấu kính là:
A. OA’ = 9cm B. OA’ = 12cm C. OA’ = 24cm D. Một giá trị khác.
2- Ta có: f = 16cm, ảnh A’B’ của AB cách thấu kính một khoảng OA’ = 6cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. OA = 1,6cm B. OA = 9,6cm C. OA = 22cm D. Một giá trị khác.
Ghép đôi cột bên trái và bên phải cho phù hợp:
Caâu 19:
1/ Thấu kính hội tụ là thấu kính có a/ cho ảnh ngược chiều với vật.
2/ Một vật đặt trước thấu kính hội tụ
ở ngoài khoảng tiêu cự b/ cùng chiều và lớn hơn vật.
3/ Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong khoảng tiêu cự
c/ phần rìa mỏng hơn phần giữa.
4/ Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ d/ cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
5/ Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ e/ cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự.
Caâu 20:
1/ Thấu kính phân kì a/ ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
2/ Chùm tia sáng song song tới thấu
kính phân kì b/ phần giữa mỏng hơn phần rìa.
3/ Một vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phaân kì luoân cho
c/ nằm trong khoảng tiêu cự của thaáu kính.
4/ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
phân kì d/ chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài
các tia thì chúng đều đi qua tiêu ủieồm cuỷa thaỏu kớnh.
Câu 21: Chọn câu trả lời đúng: Thấu kính hội tụ trong máy ảnh tạo ra ảnh:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
F O F’
A B
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật.
Câu 22: Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây, thấu kính nào có thể làm vật kính của máy ảnh:
A. f = 500cm B. f = 150cm C. f = 100cm D. f = 5cm
Câu 23: Một người cao 1,5m đứng cách máy ảnh 2m, phim cách vật kính 4cm. hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? A. 3cm B. 4cm C. 4,5cm D.
6cm
Câu2 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh?
A. Thủy tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
B. Phim đóng vai trò như màn lưới trong con mắt.
C. Tiêu cự của thủy tinh thể có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 25: Chọn câu đúng: điểm cực cận của mắt là:
A. Điểm gần mắt nhất. B. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ.
C. Điểm xa mắt nhất. D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ.
Câu 26: Chọn câu đúng: điểm cực viễn của mắt là:
A. Điểm gần mắt nhất. B. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ.
C. Điểm xa mắt nhất. D. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ.
Câu 27: Một người đứng cách cột điện 40m, cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới của mắt là 2cm. Thì chiều cao của ảnh trong màn lưới là:
A. 0,4cm B. 0,6cm C. 0,8cm D. 1cm Câu 28: Đặc điểm nào sau đây ứng với mắt cận thị?
A. Không nhìn thấy được những vật ở gần như mắt bình thường.
B. Không nhìn thấy được những vật ở xa như mắt bình thường.
C. Nhìn rõ tất cả các vật ở các khoảng cách khác nhau.
D. Chỉ có thể nhìn được các vật cách mắt chừng 20m.
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây ứng với mắt lão?
A. Có thể nhìn rõ những vật ở xa. B. Không nhìn rõ các vật ở gần giống như mắt bình thường.
C. Có điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.
D. Các đặc điểm A, B, C đều đúng với mắt lão.
Câu 30: Kính cho người cận thị là:
A. Kính có hai mặt bên song song. B. Thấu kính hội tụ.
Câu 31: Kính dùng cho mắt lão là:
A. Kính có hai mặt bên song song B. Thấu kính hội tụ.
C. Thấu kính phân kì. D. Kính hội tụ hay phân kì đều được.
Câu 32: Thấu kính nào sau đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 8cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 70cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70cm.
Câu 33: Một kính lúp có tiêu cự 5cm, độ bội giác của nó là:
A. 5 B. 1,25 C. 50 D. 12,5
Câu 34: trên vành một kính lúp có ghi 5x. Số này có nghĩa là:
A. Tiêu cự của thấu kính là 5cm. B. Khoảng cách lớn nhất từ vật đến kính lúp là 5cm.
C. Độ bội giác của kính lúp. D. Độ tụ của kính lúp.
Câu 35: Độ bội giác của kính lúp là 2x. tiêu cự kính lúp là:
A. 2cm B. 12,5cm C. 1,25cm D. Một giá trị khác.
Ghép cột bên trái và bên phải cho phù hợp Caâu 36:
a/ Nếu lấy thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 30cm làm vật kính của máy ảnh thì
1- không tạo được ảnh thật trên phim.
b/ Nếu buồng tối của máy ảnh không
đóng kín thì 2- không ghi lại được hình ảnh muốn
chuùp.
c/ Nếu máy ảnh không được lắp phim thì
3- Máy ảnh sẽ rất cồng kềnh.
d/ Nếu lấp thấu kính phân kì làm vật
kính của máy ảnh thì 4- phim sẽ bị lộ sáng và hỏng.
Caâu 37:
a/ Thấu kính thường làm bằng thủy tinh,
1- còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự cỡ 2cm.
b/ Một thấu kính có tiêu cự không thay
đổi được, 2- còn muốn cho ảnh hiện trên màn
lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể.
c/ Các thấu kính có thể có tiêu cự
khác nhau, 3- còn thủy tinh thể được cấu tạo bởi
một chất trong suốt và mềm.
d/ Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màn ảnh sau thaáu kính,
4- còn thủy tinh thể có tiêu cự có thể thay đổi được.
Caâu 38:
a/ Ông Xuân khi đọc sách cũng như 1- kính của ông ấy không phải kính
khi đi đường không phải đeo kính, cận hoặc kính lão mà chỉ có tác dụng che bụi và gió cho mắt.
b/ Ông Hạ khi đọc sách phải đeo kính, còn khi đi đường không thấy đeo kính,
2- ông ấy bị cận thị.
c/ Ông Thu khi đọc sách cũng như khi đi đường đều phải đeo cùng một kính,
3- mắt ông ấy còn tốt, không có tật.
d/ Ông Đông khi đi đường thì thấy đeo kính, còn đọc sách thì lại khoõng ủeo kớnh,
4- mắt ông ấy là mắt lão.
Câu 39: Trong các nguồn sáng sau đây. Nguồn sáng nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Đèn LED đang sáng. B. Bóng đèn có dây tóc sáng.
C. Cục than hồng trong bếp lò. D. Bóng đèn pin đang sáng.
Câu 40: Khi chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc màu ta thu được ánh sáng màu gì?
A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Ánh sáng trắng .D. Tối (không có ánh sáng truyền qua).
Câu 41: Sự phân tích ánh sáng trắng thể hiện trong các thí nghiệm nào sau đây?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào một gương phẳng.
B. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
C. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính.
D. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
Câu 42: Người ta tiến hành trộn các ánh sáng màu đỏ, xanh lục và xanh lam. Hãy điền màu vào các vùng đánh số 1, 2, 3 và 4.
1- ánh sáng vàng. 2- ánh sáng đỏ đen sậm.
3- ánh sáng xanh hòa bình. 4- ánh sáng trắng.
Câu 43: Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng nào đã đi vào mắt ta?
A. Màu vàng và màu tím. B. Màu đỏ và màu tím.
C. Không có màu đi vào mắt. D. Màu lam và màu tím.
Câu 44: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Chiếc bút bi màu xanh để trong phòng tối cũng có màu xanh.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng màu đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở chổ nào cũng là mái tóc đen.
D. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
Chửụng IV: