Giới thiệu về công cụ POSTMAN để kiểm thử API

Một phần của tài liệu Đề tài tìm hiểu công cụ postman và triển khai kiểm thử api báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 30 - 34)

3.4 Giới thiệu API và công cụ kiểm thử POSTMAN

3.4.3 Giới thiệu về công cụ POSTMAN để kiểm thử API

Ngày nay, việc đưa tài nguyên hệ thống thông qua một RESTful API là một cách linh động để cung cấp các loại ứng dụng khác nhau với đữ liệu đã được định dạng theo cách tiêu chuẩn. Việc dùng code gọi các API nảy và test kết quả trả về khá tốn công. Vì vậy hôm nay mình xin giới thiệu một công cụ mình hay dùng khi làm việc với RESTful API là POSTMAN.

3.4.3.1 Giới thiệu POSTMAN và cài đặt

- _ Postman là một loại công cụ cho phép người dùng có thể dễ dàng thao tác với

API. Trong đó, phô biến nhất hiện nay là REST. Đối với thử nghiệm API,

Postman chính là một trong những công cụ phô biến hàng đầu bởi chúng được thực nghiệm rất nhiều.

- Postman có khả năng hỗ trợ tất cả các phương thức HTTP bao gồm POST, PUT, PATCH, DELETE, hay GET,... Không dừng lại ở đó, Postman còn thé hiện sự tiện lợi của mình khi chúng cho phép các lập trình viên thực hiện lưu lại lịch sử các lần request, trợ thủ đắc lực khi có nhu cầu sử dụng lại.

- _ Để bắt đầu với postman, ta truy c4p vao trang chu https://www.postman.com/

và download phiên bản phù hợp cho hệ điều hành đang sử dụng (có các phiên

bản cho MAC OS, Windows 32bit, Window 64bit). Đối với hệ điều hành nhân Linux thì ta phải tải POSTMAN từ Extensions của Chrome để cài đặt.

What is Postman?

Hinh 3.6. Trang chu cua Postman 31

3.4.3.2 Chirc nang chinh cia POSTMAN

- Postman cho phép newo1 dung gti HTTP Request voi method GET, PUT, POST va DELETE.

- _ Người dùng có thể đễ đàng post các đữ liệu đưới dạng text, form, hoặc JSON,...

- Két qua xuất hiện và trả về sẽ được hiển thị dưới dạng hình anh, text, xml, JSON,...

- Postman c6 kha nang hé tro authorization.

- Postman cé thé thuc hién thay đổi header của các request.

3.4.3.3. Chức năng phần mềm chính cia POSTMAN

- New: Cho phép người dùng tạo request, environment hoặc collection.

- Import: Cho phép ngudi dung import collection hoặc environment. Một số tùy chon khac con duge str dung dé import tir file folder, paste từ text thuần hoặc thậm chí là link.

- _ Open new: Cho phép người dùng mở một tab mới, cửa sô runner hoặc cửa số postman.

- _ Runner: Cho phép người đùng kiểm tra một cách tự động thông qua Runner và collection.

- My workspace: Cho phép người dùng tạo cửa số làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.

- Invite: Cho phép người dùng mời các thành viên làm việc và cộng tác củng nhau.

-_ History: Cho phép người dùng lần theo những request đã thực hiện từ trước.

- Collections: Cho phép người dùng tổ chức các thử nghiệm. Mỗi collection sẽ chứa các thư mục con với nhiều yêu cầu khác nhau, có thể là request hoặc thư mục trùne lặp.

- Tab request: Hién thị tiêu đề request mà người dùng làm việc. Theo đó, nó sẽ mặc định “untitled Request” đồng thời hiển thị cho các request không có tiêu đề khác.

- Request URL: Day còn được gọi là điểm cuối, là nơi cho phép người dùng xác

định liên kết đến nơi mà API sẽ thực hiện giao tiếp.

- HTTP Request: Khi nguéi ding click vao HTTP Request thì danh sách hiển thi sé duoc tha xuống với các request khác, có thé la post, copy, delete, hoặc get,...

32

Save: Trong trường hợp thay đổi request, người dùng chỉ cần nhấp vào Save, các thay đổi sẽ tự động lưu và không bị shi đẻ.

Params: Cho phép người dùng vẽ các tham số cần thiết cho một request.

Headers: Cho phép người dùng tiến hành thiết lập các header, chẳng hạn như nội dung JSON tùy thuộc theo cách tô chức của bản thân.

Body: Cho phép người dùng tùy chỉnh các chỉ tiét trong phan request. Day la phần thường được dùng nhiều nhất trong request Post.

Tests: Đây là những script được thực hiện khi tiễn hành request. Thế nhưng, nó cần phải có các thử nghiệm như thiết lập điểm checkpoint để kiểm tra trang thái. Khi đó, những dữ liệu nhận được sẽ đáp ứng mong đợi của người dùng đồng thời sở hữu các thử nghiệm khác.

Pre-request script: Đây là các tập lệnh sẽ được thực thi trước khi request. Da phần, nó sẽ cho môi trường được sử dụng nhằm đảm bảo việc kiểm tra, giúp chúng có thể chạy trong môi trường chính xác nhất.

Good morning, Dinh Nguyen Thanh! Product Updates kế Recently visited workspaces

Explore popular APIs

Hinh 3.7. Giao dién cua Postman

33

3.4.3.4. Các thành phan chinh cia Postman - _ Postman bao gồm 3 thành phần chính như sau:

o Settings

Phan Settings chứa các thông tin về Account dành cho mục đích login, logout và sync data.

ô Settings tuy chinh: Shortcut, themes, format,...

= Import data ti bén ngoai.

o Collections

Phan Collections cé vai tro lưu trữ các thông tin của API dựa theo folder hoặc thời gian.

o API content

API content hé tro hién thi những nội dung chỉ tiết về API cũng như các phần hỗ trợ khác với mục đích thực hiện test API. Đây được coI là một trong những phần tester cần phải nắm rõ và làm việc rất nhiều.

Bên cạnh đó, trong API content cũng chứa 3 thành phần chính, cụ thế:

-_ Environments: Thông thường Environments sẽ chứa những thông tin liên quan mật thiết đến môi trường. Trong trường hợp có các thành phần này thì lập trình viên sẽ đễ đàng đôi môi trường mà hoản toàn có thể bỏ qua bước thay đổi URL của từng request.

ằ _ Request: Request là phần chứa cỏc thụng tin chớnh của API.

ằ„ _ Response: Response bao gồm cỏc thụng tin trả về sau khi thực hiện Send Request.

34

Một phần của tài liệu Đề tài tìm hiểu công cụ postman và triển khai kiểm thử api báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)