Tô chức day học Vật Lý bằng hình thức day học theo nhóm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học vật lý: Chế tạo và sử dụng mô hình động cơ Stirling hỗ trợ quá trình dạy học chương "Cơ sở nhiệt động lực học" Vật lý 10 ban cơ bản (Trang 22 - 30)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.3.2/ Tô chức day học Vật Lý bằng hình thức day học theo nhóm

1,3.2.1/ Qui trình tổ chức day học theo nhóm

+ Giáo viên nêu vấn dé: giúp học sinh xác định đúng nhiệm vụ cần giải quyết.

% Chia nhóm: từ việc nắm chắc nội dung, đối tượng học sinh trong lớp, đồ

dùng dạy học mình có, giáo viên chọn cách chia nhóm sao cho phù hợp:

Khi nội dung yêu cầu không khác nhau, ít có chênh lệch về độ khó

nên chia nhóm ngẫu nhiên.

Khi nội dung cần có sự phân hóa về độ khó, đễ nên chia nhóm cùng

trình độ.

Khi nội dung đơn vị kiến thức cần có sự hỗ trợ lẫn nhau như các bài

ôn tập thì nên chia nhóm đủ trình độ.

% Giao nhiệm vụ cho các nhóm: khi tô chức day học nhóm thông thường mỗi

nhóm được giao một nhiệm vụ khác nhau hoặc 2-3 nhóm cùng một nhiệm

vụ...Giáo viên cần làm cho tất cả các thảnh viên trong nhóm đều nắm rõ

nhiệm vụ của nhóm cũng như nhiệm vụ của bản thin, Nên giao việc sau khi

đã chia xong nhóm và các nhóm đã về vị trí của mình, Có thể giao nhiệm vụ cho từng nhóm chung ở giữa lớp, việc này có ưu điểm là nhóm nảo cũng biết

được nhiệm vụ của nhóm khác để có thể tự tham khảo thêm và sẽ bố sung

cho nhóm ban dé dang hơn. Hoặc giao nhiệm vụ đưới dạng phiéu giao việc

cho từng nhóm...Nhưng đưới hình thức nào thi cũng cần cho nhóm nêu nội dung mà nhóm can thảo luận.

+ Hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Khi bắt đầu làm việc, nhóm trướng phải phân công các thành viên trong nhóm, mỗi người một việc, sau đó cá nhân làm việc độc lập rồi từng em đưa ra ý kiến để thảo luận trong

11

nhóm. Ý kiến thống nhất được ghi nhận để chuẩn bị trình bảy trước lớp.

Người trình bay cũng nên luân phiên để tạo điều kiện cho tất cd học sinh

được rén ki năng. Trong thời gian hoc sinh lam việc, giáo viên thường xuyên

theo ddi để hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm trao đổi thảo luận đúng yêu câu bài học, tránh thảo luận tùy hứng dẫn đến nguy cơ đi chệch yêu cầu hoặc giáo viên gợi mở thêm nhằm mở rộng kiến thức cho các em.

% Tổ chức thảo luận chung: trước khi cho đại điện nhóm trình bay, giáo viên cần nêu lại van dé đẻ cả lớp tập trung lắng nghe. Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe và khuyến khích các em đưa ra nhận xét cụ thể hoặc ý

kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày. Cao hơn nữa là tập cho

học sinh đặt vấn đẻ, nêu câu hỏi tạo tình huống phản biện. Quá trình thảo luận chung nếu điều hành tốt thì sẽ giúp học sinh rút thêm kinh nghiệm khi

điều hành thảo luận trong nhóm sau này vả kĩ năng hợp tác nhóm của học

sinh sẽ ngày một cao hơn.

+ Tong kết vấn đề - Nhận xét quá trình làm việc: giáo viên cin dự kiến trước

các hướng trả lời của học sinh để có thể xử lí tốt các kết luận. Ví dụ: chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn dé hơn hoặc liên hệ thực tế dé giúp học sinh có khả năng vận dụng kiến thức vảo cuộc sống. Nếu kết quả làm việc nhóm của học sinh đáp ứng day đủ yêu cầu thì có thé sử dụng dé hệ thống thanh bài

học. Điều này sẽ làm tăng sự thích thú làm việc của học sinh bởi vì các em

rất tự hào khi tự minh có thể hình thành được bài học cho cả lớp, đồng thời

giảm bớt sự can thiệp của giáo viên trong quá trình học.

Việc nhận xét quá trình làm việc của nhóm cũng không nên qua loa, đại khái.

Càng đưa ra nhận định cụ thể cảng giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho những lần làm việc sau. Những tiêu chỉ nhận xét cần thiết phải có:

- Sự phân công trong nhóm

- Tinh than thai độ làm việc của các thành viên trong quá trình thảo luận.

12

- Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Kĩ năng trình bày kết quả hoặc giải thích chất vấn trước lớp.

1.3.2.2/ Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong day học Vật Lý

Dựa trên cơ sé về nhiệm vụ nhận thức của học sinh, trong dạy học có thẻ tô

chức hai dạng hoạt động nhóm:

+ Thong nhất về nhiệm vụ nhận thức.

Đây 14 dạng tô chức hoạt động nhóm, trong đó các nhóm trong cùng lớp học

và các thành viên có chung một nhiệm vụ học tập. Do đó, các nhóm sẽ hoạt động

cùng với một mục dich, cùng một phương pháp thức hiện và giống nhau vẻ sản

phẩm. Dạng tô chức này có ưu điểm là đơn giản, dé sử dụng và thích hợp với việc

tổ chức day học các bài có nội dung được cau trúc theo đường thang, tuyén tinh.

Tuy nhiên, nhược điểm cơ bản là chưa tạo ra được sự phụ thuộc tích cực và tính

trách nhiệm cá nhân cao.

Các hình thức hoạt động nhóm có thể được sử dụng:

* Thảo luận nhanh

Các nhóm học sinh (thường từ hai đến bốn học sinh) trao đổi với nhau trong

khoảng thời gian không quá 5 phút để: trả lời các câu hoit, đề xuất giả thuyết, suy đoán giải pháp giải quyết van đẻ, giải quyết một van đề nao đó hoặc xác định thái

độ với một kịch bản cụ thẻ...

Để quá trình thảo luận nhanh dién ra hiệu quả, giáo viên cần đảm bảo chủ dé rõ ràng, bổ cục chặt chẽ, cung cap day đủ các dit liệu liên quan và có thé gợi ý các lập luận chính, hệ thống câu hỏi cần được trình bay dé học sinh dé thấy trong suốt quá trình thào luận. Ngoài ra, giáo viên có thê giao cho các nhóm các câu hỏi khác nhau nhưng phải có liên quan... Sau khi các nhóm thảo luận xong, giáo viên tô chức tháo luận trước lớp, các nhóm cử người trình bảy kết quả của nhóm mình đông thời lắng nghe và trao đối về cácc kết qua của nhỏm khác trong lớp, giáo viên xác nhận các ý kiến đúng và hệ thong lại các kiến thức can thiết.

*Hinh thức STAD (Student Teams Achievements Division) [3]

13

Cách thức tỏ chức:

Hình thức STAD có thé được to chức theo các bước sau:

e© Bước |: Giới thiệu mục đích và vấn dé cần nghiên cứu của bai học. Tiến

hành chia nhóm với số lượng 4-5 học sinh/ nhóm va giao nhiệm vụ cho các

nhóm.

e© Bước 2: Té chức cho học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học, mỗi thành viên đều nắm được kiến thức bai học một cách tốt nhất.

® Bước 3: Tiến hành kiểm tra cá nhân lần | và tô chức cho học sinh chấm chéo bai kiểm tra, sau đó học sinh tiếp tục tìm hiểu để khắc phục các phan kiến

thức hiểu sai hoặc chưa hiểu rõ.

e© Bước 4: Tiến hành kiểm tra cá nhân lần 2 va đánh gid, nhận xét mức độ hợp tác và cố gắng của mỗi thành viên và của nhóm.

Đối với hình thức STAD, người ta đánh giá ở cơ chế chấm điểm dựa trên sự nỗ lực của từng cá nhân chứ không phải sự hơn kém về khả năng.

+ Phân hóa về nhiệm vụ nhận thức

Y Thống nhất các cấp độ lớp, phân hóa ở cấp độ nhóm

Các nhóm trong lớp có nhiệm vụ giống nhau, các thảnh viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau. Các nhóm thực hiện mục tiêu chung duy nhất và được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng thảnh viên trong nhóm. Ở đây các hoạt động cá nhân được tô chức lại và liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ

chung.

HÌnh thức hoạt động nhóm nay có tác dụng tạo một sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm. Mỗi học sinh phải chịu trách nhiệm cá nhân vẻ nhiệm

vụ của mình, thành tích của họ có ảnh hưởng tới thành tích chung của cả nhóm. Vi

vậy, mỗi học sinh phải tích cực nễ lực, không trông chờ, y lại vào người khác. Hơn

nữa hình thức hoạt động nhóm này có tác dụng giúp cho giáo viên giao nhiệm vụ

14

thích hợp với trình độ năng lực của từng học sinh và có thể áp dụng cho các bài học

có nội dung phân nhánh.

Hình thức hoạt động có thể sử dụng:

*Hình thức TGT ( Team — Game- Tournament) [3]

Với hình thức TGT, hoạt động nhóm cũng tương tự như STAD những cơ chế đánh giả có đôi khác. Giáo viên chia nhém theo kha năng học tập, trong đỏ các thành viên số | của mỗi nhóm có sức học tương đương nhau, tương tự với các thành viên còn lại. quá trình kiểm tra đánh giá được biến thành các cuộc so tải nhỏ giữa các thành viên cùng số ở các nhóm. Sự chênh lệch giữa hai lần kiểm tra được sử dung dé tính điểm.

Ngoài những ưu việt của STAD, hình thức TGT còn có một điểm mạnh là có chủ ỷ tới sự tương đồng vẻ năng lực trong kiểm tra đánh giá nên nó thé hiện hơn sự công bằng trong kiểm tra đánh giá.

* Phân hóa ở cap độ nhóm, phân hóa ở cap độ nhóm

Các nhóm khác nhau có nhiệm vụ khác nhau trong khuôn khổ để tài chung đảnh cho cả lớp. Cả lớp chịu trách nhiệm về mục tiêu chung va được thực hiện

thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng nhóm. Vì vậy, các hoạt động của các nhóm

có sự khác biệt về mục đích, phương pháp thực hiện và khác nhau vẻ sản phẩm.

Hình thức hoạt động nhóm nảy có tác dụng giúp giáo viên thực hiện việc dạy

học phân hỏa theo trình độ vả năng lực của từng nhóm học sinh vả có thể áp dụng

cho các bài học có nội dung phân nhánh.

Các hình thức hoạt động nhóm có thể sử dụng

*Hình thức thực hiện một chuỗi bài tập luân phiên

15

Mỗi nhóm sẽ thực hiện một chuỗi bài tập nhưng theo các thứ tự khác nhau,

đo đó ở mỗi thời điểm các nhóm tiến hành các hoạt động khác nhau, nhưng cuối cùng các nhóm đều hoản thành bài tập được giao.

Hình thức hoạt động nhóm này tiền hành được trong trường hợp đòi hỏi thiết

bị, dụng cụ thí nghiệm nhưng không đủ cho cả lớp và các hoạt động tương đôi độc

lập không đòi hỏi thứ tự.

Tuy nhiên nếu tổ chức không tốt sẽ gây ra tình trạng lộn xộn trong lớp học.

Khi áp dụng hình thúc nảy, giáo viên cần lập ma trân cụ thể cho giờ học với

các dự định thời gian cần dé giải quyết tưng nộ dụng học tập cụ thê.

XHinh thức nhóm chuyên gia- hình thức Jigsaw ( Ghép hình)

Trong hình thức này, mỗi thành viên được giao một phan bài học. Sau đó danh một khoảng thời gian nhất định dé các thanh viên cùng chủ đề thảo luận với nhau và trở thành các chuyên gia ( gọi la nhóm chuyên gia). Khi kết thúc phan thảo luận

này, các thành viên trở về nhóm của mình (gọi là nhóm họp tác), khi đó từng thành

viên sẽ giáng lại cho cả nhóm nghe về phan vấn để mà mình nghiên cứu. bài kiểm tra cá nhân sẽ xác định điểm của nhóm dựa trên tat cả các phan bai học sau khi đã

ghép vào nhau.

Ui ties ‘

- Tạo co hội cho hoc sinh hình thanh vả rén luyện các kĩ năng như kĩ nang giao tiếp,

trình bảy một van dé. Ki năng lắng nghe, thảo luận,....

- Phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh. Học sinh có nhiều cơ hội hoạt động, học hỏi và thể hiện vai trỏ của cá nhân, giúp các em mạnh dạn hơn, tự tin

hơn. Học sinh tham gia vào hai hoạt động với ba vai trò khác nhau. Khi là thành

viên của nhóm chuyên gia, học sinh binh đăng, được tự đo trao đổi với nhau về cùng một vấn để nhằm hiểu thấu đáo, tường tận phần kiến thức được giao. Khi là thành viên của nhóm hợp tác, học sinh ở vị trí thay thế cho người thầy truyền đạt lại

l6

nội dung do mình phụ trách, đồng thời lắng nghe, tiếp thu và được quyền thắc mắc

về nội dung của các thành viên khác.

- Đề cao tính tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng thảnh viên trong nhóm, thay được sự phụ thuộc tích cực của các cá nhân: các cá nhân hiểu khá sâu vẻ

phan kiến thức của mình, có sự có gắng trong việc truyền dat lại cho các thành viên khác. Kết quả la ban đầu mỗi cá nhân chỉ tìm hiểu kĩ một phan kiến thức, qua trao đổi cá nhân đó sẽ năm đưuọc tat cả kiên thức của bai học, qua đó góp phan làm tang

tinh than đoàn kết giữa các thảnh viên trong nhóm.

- Loại bỏ gần như triệt để hiện tương ăn theo, chỉ phối và tách nhóm. Đây là những vấn dé dé phát sinh trong quá trình hoạt động nhóm

- Sử dụng được tất cả các cấp học bậc học khác nhau.

Hạn chế:

- Vì hoạt động nhóm được tỏ chức hai lan: ban đầu là hoạt động của nhóm chuyên

gia, sau đó là hoạt động của nhóm hợp tác, do đó sẽ mat thai gian đẻ di chuyên, ồn

định nhóm va gây mắt trật tự lớp học.

- Vì mỗi thành viên được giao tìm hiểu một phần của bải học nên có thế có hiện

tượng học sinh chỉ quan tâm tới nội dung được giao chứ không quan tâm tới nội

dung của các thành viên khác khiến kiến thức không trọn vẹn.

- Khó thực hiện khi lớp học có những thnah viên quá yếu, không thé đảm nhận vai trò như một chuyên gia về lĩnh vực được giao nghiên cứu.

4 Một số lưu ý

- Dé học sinh có thời gian tìm hiểu bai, chủ động và tích cực trong hoạt động, việc chia nhóm vả giao nhiệm vụ nên duoc thực hiện ở tiết học trước

- Giáo viên cần dự kiến sơ đồ chỗ ngồi cho nhóm chuyên gia và nhóm họp tác sao cho đảm bảo đủ chỗ, học sinh có thé trao đổi trực điện đồng thời việc di chuyển

17

phải thuận tiện, không lam mắt thời gian hoạt động của nhóm hay mất trật tự lớp

học.

- Cần nhân mạnh phương án đánh giá kết quả hoạt động của nhóm vả cá nhân để học sinh ý thức được vai trò của mình trong sự thành công của nhóm đồng thời đảm bảo học sinh không chi quan tâm đến phan bai học của minh ma cần phải quan

tâm tìm hiểu các phân còn lại.

- Dù học sinh đóng vai trò chủ thể xuyên suốt hoạt động, nhưng do các em đang tìm hiểu kiến thức nên lúc trao đổi với nha khó tránh khỏi những vướng mắc. Vì vậy, các em rất cin đến sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Đặc biệt là khi các nhóm chuyên gia hoạt động, giáo viên phải đi đến từng nhóm để theo dõi, kịp thời phát

hiện và giúp đờ các em giải quyết các vướng mắc. Như thé khi về nhóm của mình, các em mới giúp nhóm giải quyết được vấn đẻ đó.

- Các công thức trong SGK thường trình bày theo kiêu tuyến tính, kiến thức phần trước liên quan đến phan sau. Do đó hình thức nhóm chuyên gia chỉ áp dụng hiệu quả ở một số bài học có nội dung đơn giản, các bài học gồm các nội dung độc lập nhau hoặc các bài học ma học sinh đã có kiến thức nền tảng (dé chia thành các đơn

vị kiến thứ tương đương dé học, trao đôi).

- Giáo viên nên chọn bài học có thời lượng hai tiết, đặc biệt là hai tiết học kế tiếp nhau để tăng hiệu quả hoạt động nhóm.

1.4/ Thí nghiệm Vật Lý

Trong dạy học Vật Lý ở trường phổ thông, giáo viên có rất nhiều phương án

day học đề có thé phát huy khả năng tự lực, năng lực sáng tạo của học sinh, và việc

su dụng thí nghiệm vao day học Vat Ly la một trong những phương án hữu hiệu

nhất.

1.4.1/ Thí nghiệm Vật Lý là gì?

Tác giả Nguyễn Đức Thâm định nghĩa: “Thí nghiệm Vật lý lả sự tác động có

chủ định, có hệ thống của con người vào các đối tượng của hiện thực khách quan.

Thông qua sự phân tích các điều kiện mà trong đó da diễn ra sự tác động và các kết

quả của sự tác động, ta có thể thu nhận được tri thức mới." [6].

Vi dụ: Khi làm thí nghiệm biểu diễn về định luật Sac-lo, người ta chủ động thay đổi nhiệt độ của một khối khí nhất định được giữ ở thẻ tích không đổi, cho kết quả: áp suất cũng thay doi. Từ kết quả thí nghiệm, và các quá trình phân tích phức tạp dé tìm ra tri thức mới: mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đôi trong quá

trình đăng tích

— = constP

T

1.4.2/ Các chức năng của thí nghiệm trong day học Vat Ly

+ Theo quan điểm lý luận nhận thức

Theo quan điểm của lý luận nhận thức trong day học Vật Lý ở trường phổ

thông, thí nghiệm có 4 chức năng sau:

- Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận tri thức:

Trong mỗi giai đoạn của quá trình nhận thức, tùy thuộc về vốn hiểu biết của con người về đối tượng cần nghiên cứu ma vai trò của thí nghiệm được thé hiện ở

các mức độ khác nhau

Nếu học sinh hoàn toàn chưa biết hoặc biết rất it vẻ đôi tượng cần nghiên cứu, thì lúc nảy thí nghiệm được sử dụng như là phương tiện để học sinh thu nhận những kiến thức đầu tiên về đối tượng cần nghiên cứu. Khi đó thí nghiệm được sử dụng như là "câu hỏi đối với tự nhiên”. Việc thiết kế phương án thi nghiệm, việc tiến hanh thí nghiệm vả việc xử lý các kết quả quan sat, đo đạc từ thí nghiệm chính lả

quả trình tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra. Trong những trường hợp nảy, phần lớn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học vật lý: Chế tạo và sử dụng mô hình động cơ Stirling hỗ trợ quá trình dạy học chương "Cơ sở nhiệt động lực học" Vật lý 10 ban cơ bản (Trang 22 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)